All Stories
Hiển thị các bài đăng có nhãn Đời sống. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Đời sống. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 28 tháng 8, 2013

Hầu hết phụ nữ đi tour này là trung niên trở lên và đến từ châu Âu hoặc Bắc Mỹ. Quý bà đi du hí một mình hoặc với các bạn nữ và thường có một quãng đời bất hạnh về quan hệ với những người đàn ông ở quê nhà.


Một cảnh trai đứng bãi trong phim Love Paradise (Thiên đường tình yêu). Ảnh: TLKT/SGTT

Họ mưu tìm sự chú ý và háo hức để cuối cùng, chính họ cũng không ngỡ, chỉ là một nửa chuyện mua bán dâm.

Barbara là một trong những phụ nữ ấy. Vào gần cuối tuổi ngũ tuần và đã ly dị, bà đi du lịch lần đầu tiên một mình sang Jamaica hồi cuối năm qua. Bà tưởng tượng ra mình đang tắm nắng trên cát trắng và bơi trong một vùng biển trong xanh, nhưng không hề có kế hoạch nào về một kỳ nghỉ “lãng mạn”.

Điểm đến của bà là một resort bao gồm nhu cầu từ A – Z (all-inclusive) tính vào vé phòng ở Negrill, trên bờ mũi tây Jamaica, một trong những địa chỉ sex tour đông nhất dành cho phụ nữ. “Tôi xuống máy bay ở Montego Bay và – đùng một cái – anh ta đã ở đó”, bà kể lại với phóng viên New Statesman qua điện thoại nhà ở Sheffield, “Tôi chưa bao giờ gặp một người đàn ông như Chris. Những lọn tóc quăn của anh ta dài tới lưng và giò cẳng thì giống như của cầu thủ đá banh. Tôi nghĩ: “Tại sao anh ta lại nhìn tôi giống như thể mê tôi? Tôi đâu phải là tạng người của anh ta”.

Sau đó Barbara gạt qua một bên những ức chế của mình và biết rằng bà sẽ buông thả – điều mà bà không dám làm ở quê nhà. “Đó là tự do hoàn toàn. Chris là tất cả đối với tôi và tôi thấy không bao giờ đủ với anh ta”, bà kể, “Anh ta tán tỉnh tôi rằng chân tôi đẹp, tóc đẹp, người có mùi hương riêng, đủ thứ. Anh ta thậm chí còn bảo anh ta thích giọng nói của tôi”.

Cuộc hôn nhân trước đó của Barbara bị lạm dụng và hư hỏng, để lại cho bà cảm giác, theo như bà nói, “không xứng đáng và như thể sẽ không có người đàn ông nào đoái hoài đến bà lần nữa”, Bà nói: “Chris làm cho tôi cảm thấy mình hấp dẫn ngay lập tức”.

Đó là khúc dạo đầu của không phải một kỳ nghỉ lãng mạn nhưng là một thương vụ giữa một người phương Tây tương đối giàu có và một “trai bãi” cơ cùng. Đó là mại dâm, nhưng thường chỉ có người bán, chứ không phải người mua, ý thức điều đó.

Ở Gambia thì những người bán ấy được gọi là “những chú thỏ”, ở Caribbean là “trai bãi”, ở Cộng hoà Dominica là sanky-banky. Những người nam này đang đông lên. Họ đổi làm tình lấy tiền hoặc thực phẩm với những phụ nữ muốn có một kỳ nghỉ “lãng mạn”. Họ xuất thân từ những gia đình nghèo, ít học hoặc thất học.

Barbara chỉ biết được Chris xem bà là một du khách sex tour vào một ngày anh ta nói với bà, “không có tiền thì không có tình” sau khi bà từ chối cho anh ta tiền thanh toán một thương vụ thuốc.

Theo những chàng trai bãi, không có gì phải sỉ nhục khi bán dâm cho những nữ du khách lớn tuổi, và một số còn cho rằng kiếm tiền cách đó khẳng định nam tính của mình (đứng bãi như người mẫu).

Barbara, cũng như nhiều phụ nữ tìm thấy “lãng mạn” ở Negril, cho biết bà bị lảng tránh bởi những người đàn ông cùng độ tuổi ở xứ sương mù, “vì họ muốn đàn bà thon thả hơn, trẻ trung hơn và vì lý do nào đó họ không thể đạt được”.

Julie Bindel bỏ ra cả một thập kỷ vừa qua để điều tra về sự gia tăng sex tour phụ nữ ở các nước kém phát triển và nghèo.

Bà đã liên hệ được với Barbara thông qua một mạng lưới xã hội mà bà phát hiện phụ nữ trao đổi với nhau những tình tiết về cuộc “lãng mạn” phương xa với đàn ông ở Jamaica. Không một người nữ nào trong số họ dùng thành ngữ sex tour, nhưng hầu hết trong số họ tranh cãi về cách họ đã gửi tiền cho các “bạn tình” của họ để những chàng ấy trả nợ đáo hạn hoặc thuê phòng cho họ trong kỳ nghỉ tới. Không ai trong họ tiết lộ tên đầy đủ, vì bạn bè và gia đình họ không biết họ xuất ngoại để mua dâm.

Hình mẫu của sex tour trước đây là một người đàn ông phương Tây sang Thái Lan hoặc Philippines để mua dâm những phụ nữ trẻ và thậm chí cả trẻ em. Nhưng trong ba thập kỷ qua, con số phụ nữ đi du lịch mua dâm tăng lên đáng kể. Năm 2008, khoảng 351.404 du khách đến Jamaica, tăng gần 20%. Từ đó, con số tiếp tục tăng, theo cục Du lịch Jamaica.

Theo SGTT

Khi quý bà mê mẩn sex tour

Hầu hết phụ nữ đi tour này là trung niên trở lên và đến từ châu Âu hoặc Bắc Mỹ. Quý bà đi du hí một mình hoặc với các bạn nữ và thường có một quãng đời bất hạnh về quan hệ với những người đàn ông ở quê nhà.


Một cảnh trai đứng bãi trong phim Love Paradise (Thiên đường tình yêu). Ảnh: TLKT/SGTT

Họ mưu tìm sự chú ý và háo hức để cuối cùng, chính họ cũng không ngỡ, chỉ là một nửa chuyện mua bán dâm.

Barbara là một trong những phụ nữ ấy. Vào gần cuối tuổi ngũ tuần và đã ly dị, bà đi du lịch lần đầu tiên một mình sang Jamaica hồi cuối năm qua. Bà tưởng tượng ra mình đang tắm nắng trên cát trắng và bơi trong một vùng biển trong xanh, nhưng không hề có kế hoạch nào về một kỳ nghỉ “lãng mạn”.

Điểm đến của bà là một resort bao gồm nhu cầu từ A – Z (all-inclusive) tính vào vé phòng ở Negrill, trên bờ mũi tây Jamaica, một trong những địa chỉ sex tour đông nhất dành cho phụ nữ. “Tôi xuống máy bay ở Montego Bay và – đùng một cái – anh ta đã ở đó”, bà kể lại với phóng viên New Statesman qua điện thoại nhà ở Sheffield, “Tôi chưa bao giờ gặp một người đàn ông như Chris. Những lọn tóc quăn của anh ta dài tới lưng và giò cẳng thì giống như của cầu thủ đá banh. Tôi nghĩ: “Tại sao anh ta lại nhìn tôi giống như thể mê tôi? Tôi đâu phải là tạng người của anh ta”.

Sau đó Barbara gạt qua một bên những ức chế của mình và biết rằng bà sẽ buông thả – điều mà bà không dám làm ở quê nhà. “Đó là tự do hoàn toàn. Chris là tất cả đối với tôi và tôi thấy không bao giờ đủ với anh ta”, bà kể, “Anh ta tán tỉnh tôi rằng chân tôi đẹp, tóc đẹp, người có mùi hương riêng, đủ thứ. Anh ta thậm chí còn bảo anh ta thích giọng nói của tôi”.

Cuộc hôn nhân trước đó của Barbara bị lạm dụng và hư hỏng, để lại cho bà cảm giác, theo như bà nói, “không xứng đáng và như thể sẽ không có người đàn ông nào đoái hoài đến bà lần nữa”, Bà nói: “Chris làm cho tôi cảm thấy mình hấp dẫn ngay lập tức”.

Đó là khúc dạo đầu của không phải một kỳ nghỉ lãng mạn nhưng là một thương vụ giữa một người phương Tây tương đối giàu có và một “trai bãi” cơ cùng. Đó là mại dâm, nhưng thường chỉ có người bán, chứ không phải người mua, ý thức điều đó.

Ở Gambia thì những người bán ấy được gọi là “những chú thỏ”, ở Caribbean là “trai bãi”, ở Cộng hoà Dominica là sanky-banky. Những người nam này đang đông lên. Họ đổi làm tình lấy tiền hoặc thực phẩm với những phụ nữ muốn có một kỳ nghỉ “lãng mạn”. Họ xuất thân từ những gia đình nghèo, ít học hoặc thất học.

Barbara chỉ biết được Chris xem bà là một du khách sex tour vào một ngày anh ta nói với bà, “không có tiền thì không có tình” sau khi bà từ chối cho anh ta tiền thanh toán một thương vụ thuốc.

Theo những chàng trai bãi, không có gì phải sỉ nhục khi bán dâm cho những nữ du khách lớn tuổi, và một số còn cho rằng kiếm tiền cách đó khẳng định nam tính của mình (đứng bãi như người mẫu).

Barbara, cũng như nhiều phụ nữ tìm thấy “lãng mạn” ở Negril, cho biết bà bị lảng tránh bởi những người đàn ông cùng độ tuổi ở xứ sương mù, “vì họ muốn đàn bà thon thả hơn, trẻ trung hơn và vì lý do nào đó họ không thể đạt được”.

Julie Bindel bỏ ra cả một thập kỷ vừa qua để điều tra về sự gia tăng sex tour phụ nữ ở các nước kém phát triển và nghèo.

Bà đã liên hệ được với Barbara thông qua một mạng lưới xã hội mà bà phát hiện phụ nữ trao đổi với nhau những tình tiết về cuộc “lãng mạn” phương xa với đàn ông ở Jamaica. Không một người nữ nào trong số họ dùng thành ngữ sex tour, nhưng hầu hết trong số họ tranh cãi về cách họ đã gửi tiền cho các “bạn tình” của họ để những chàng ấy trả nợ đáo hạn hoặc thuê phòng cho họ trong kỳ nghỉ tới. Không ai trong họ tiết lộ tên đầy đủ, vì bạn bè và gia đình họ không biết họ xuất ngoại để mua dâm.

Hình mẫu của sex tour trước đây là một người đàn ông phương Tây sang Thái Lan hoặc Philippines để mua dâm những phụ nữ trẻ và thậm chí cả trẻ em. Nhưng trong ba thập kỷ qua, con số phụ nữ đi du lịch mua dâm tăng lên đáng kể. Năm 2008, khoảng 351.404 du khách đến Jamaica, tăng gần 20%. Từ đó, con số tiếp tục tăng, theo cục Du lịch Jamaica.

Theo SGTT

Posted at 20:04 |  by Vo Minh Hoang

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

Rất nhiều người biết đến Bh'riu-Pố với biệt danh "ông vua" ba kích nhưng ít ai biết rằng ông còn là người Cơ Tu đầu tiên bằng đại học.

Tấm bằng đại học quý hơn vàng
Chúng tôi tìm về nhà già làng Bh'riu-Pố (SN 1949, ở thôn Azớh, xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) trong một ngày mây mù phủ đầy đỉnh núi. Bên tách chè rừng thơm nồng vị đặc trưng, già làng Bh'riu-Pố kể cho chúng tôi nghe về cuộc đời của mình. Ông sinh ra trong một gia đình người dân tộc Cơ Tu có truyền thống cách mạng khi cha đã sớm đi theo tiếng gọi của đất nước. Trong những năm chiến tranh khốc liệt, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương đưa con em người dân tộc, các chiến sỹ đang sinh sống chiến đấu trong lòng địch ra phía Bắc học tập để đào tạo các em trở thành cán bộ nguồn, nòng cốt ở các địa phương phục vụ cho cuộc chiến đấu trường kỳ sau này. Bh'riu-Pố là người Cơ Tu duy nhất ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng được chọn năm 1960.
Tự tay chăm sóc và nghiên cứu các loại dược liệu quý trong vườn nhà.
Khi được 11 tuổi, Bh'riu-Pố từ Trường Sơn hùng vĩ vượt qua chặng đường hơn 1.000km đầy nguy hiểm đến Hà Nội bắt đầu cuộc sống tự lập một mình. Cậu bé có dáng người nhỏ thó, đen nhẻm phải bắt đầu một cuộc sống nơi đất khách quê người mà không có sự giúp đỡ của gia đình. Già làng Bh'riu-Pố chia sẻ: "Do chưa quen với tiếng Việt nên việc giao tiếp với các bạn cùng lớp rất bất tiện. Hơn nữa có nhiều bạn đến từ các dân tộc khác nên ngôn ngữ cũng khác nhau hoàn toàn. Đó là khoảng thời gian khó khăn nhất trong việc học tập của tôi nhưng cũng nhờ đó mà tôi biết thêm được nhiều ngôn ngữ". Cuộc sống khó khăn song những ngày đầu ở trường trung học phổ thông dân tộc Trung ương nhanh chóng trôi qua khi ông cùng những bạn bè của mình say mê bên trang sách. Thế nhưng yên ổn chẳng được bao lâu, ông cùng các bạn học phải di chuyển khỏi Thủ đô để tránh khỏi sự bắn phá của giặc Mỹ.
5 lần được gặp Bác Hồ
Bh'riu-Pố cho biết trong thời gian đang theo học ở trường trung học phổ thông dân tộc Trung ương ở Mê Linh - Hà Nội từ 1961-1964, ông đã 5 lần vinh dự được gặp Bác. Ông chia sẻ mỗi lần đến thăm các "hạt giống đỏ" của miền Nam lúc bấy giờ, dù bận đến đâu nhưng Bác cũng đều dành thời gian đi kiểm tra nơi ăn, chốn ở của toàn bộ học sinh.
Chiến tranh ngày càng ác liệt khiến ông cùng các bạn của mình phải liên tục thay đổi chỗ ăn ở, học tập. Năm 1964, hơn 4.000 nghìn học sinh của trường phải trải qua cuộc hành trình gian nan di chuyển từ Chi Lê (tỉnh Hòa Bình) lên Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn). Năm 1966, một lần nữa để tránh sự càn quét của địch, những đứa trẻ cùng thế hệ với ông được các vị lãnh đạo lúc bấy giờ quyết định đưa sang Quế Lâm (Trung Quốc) để sinh sống và tiếp tục học tập. Chưa dừng lại ở đó, năm 1968, khi tình hình Trung Quốc có biến, Bh'riu-Pố cùng tất cả các bạn lại khăn gói lên đường về nước.
Dù bị gián đoạn nhiều lần, nhưng niềm say mê với con chữ trong Bh'riu-Pố vẫn luôn được nuôi dưỡng mỗi ngày. Năm 1972, khi hoàn thiện bậc học phổ thông, ông nhận được quyết định tiếp tục cho đi học ở trường đại học Sư phạm Thái Nguyên (tiền thân của đại học Thái Nguyên ngày nay). Trong khi các bạn cùng lứa khác lựa chọn các môn học vừa sức như Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý thì ông lại chọn cho mình chuyên ngành Sinh vật học - một ngành được coi là khó nhất lúc bấy giờ khi đem so sánh với các ngành khác. Bh'riu-Pố nói: "Lúc đó, mọi người ai cũng chọn những ngành sư phạm nhưng tôi lại không thích điều đó, tôi sinh ra ở núi rừng nên thích ngành học có liên quan đến động và thực vật".
Chiến tranh liên miên, kinh tế khó khăn khiến cho tài liệu tham khảo và thiết bị hỗ trợ ngành học của ông càng hiếm. Nhiều cô cậu sinh viên đã phải bỏ dở việc học của mình cũng như xin chuyển sang các môn học khác. Nhưng với niềm say mê sự kỳ diệu nơi cây cỏ, Bh'riu-Pố đã miệt mài trong học tập ngày này qua tháng nọ mà không hề có chút nản lòng. Đến năm 1977, người con của núi rừng Trường Sơn đã hoàn thành chương trình, mang về cho đồng bào mình tấm bằng đại học chuyên ngành sinh vật học.
Bh'riu-Pố bên các bằng khen ghi nhận sự cống hiến của mình cho quê hương, đất nước.
Chữa bệnh cứu người
Người giữ gìn truyền thống
Anh Nguyễn Chí Toàn, Trưởng phòng Văn hóa-thông tin huyện Tây Giang cho biết: "Bh'riu-Pố là một già làng uy tín, ông đã góp phần không nhỏ giúp cho đồng bào nơi đây thoát khỏi cảnh lạc hậu. Ông là người Cơ Tu đầu tiên có bằng đại học với kiến thức vô cùng phong phú. Không chỉ như vậy, ông còn là một nghệ nhân điêu khắc giỏi góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa người Cơ Tu trên quê hương của mình".
Chưa kịp nghỉ ngơi sau khoảng thời gian học tập, cầm tấm bằng đại học trên tay cũng là lúc Bh'riu-Pố nhận được lệnh điều về giảng dạy ở một huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Với một lòng muốn cống hiến cho quê hương, cho vùng đất mình sinh ra, nên sau nhiều lần xin chuyển công tác cuối cùng nguyện vọng của ông cũng thành hiện thực. Năm 1981, ông được chuyển về công tác ở huyện Hiên (hai huyện miền núi Tây Giang và Đông Giang hiện nay) lần lượt giữ các chức vụ khác nhau từ nhỏ đến lớn. Lúc đầu làm chuyên viên phòng giáo dục, rồi về làm Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, sau đó ông chuyển về làm Chủ tịch, rồi Bí thư xã Lăng (huyện Tây Giang). Năm 2005, sau nhiều năm nắm các cương vị chủ chốt của địa phương, ông xin nghỉ hưu để cho thế hệ trẻ kế cận thể hiện khả năng của mình.
Dù những năm tháng mệt nhọc với công việc của một lãnh đạo nhưng niềm đam mê với những nghiên cứu trong ngành sinh vật vẫn chưa khi nào dứt. Ông Bh'riu-Pố kể: Mặc dù rất đam mê nghiên cứu sinh vật nhưng do điều kiện không cho phép nên chỉ dừng lại ở mức độ bề ngoài.  Lúc đó, có một tiến sĩ tên Ngô Trại thuộc Viện dược liệu Trung ương đến vùng đất Tây Giang hùng vĩ để tìm kiếm các loại thuốc quý hiếm. Biết Bh'riu-Pố từng học đại học chuyên ngành sinh vật học, lại là người địa phương am hiểu đường đi lối lại, nên tiến sĩ Trại đã mời ông làm người dẫn đường và cùng mình nghiên cứu về sinh vật nơi đây. Thời cơ để mình thực hiện ước mơ đã đến, Bh'riu-Pố nhanh chóng gác lại mọi công việc theo tiến sĩ Trại lên đường. Bh'riu-Pố tâm sự: "Đề tài nghiên cứu của anh Trại đã giúp tôi có cơ hội đi sâu với niềm đam mê nghiên cứu của mình. Tôi và anh đã tìm ra được rất nhiều dược liệu quý hiếm cho nền y học Việt Nam và cũng nhờ anh mà tôi biết được thêm nhiều kiến thức bổ ích".
Sau chuyến đi xuyên rừng ngắn ngày đó, bất chấp công việc bộn bề, hàng ngày, ông vẫn dành thời gian nghiên cứu bằng cách chăm sóc, nhân giống các thảo dược mới và áp dụng thử nghiệm vào thực tiễn. Bằng kiến thức chuyên môn mà mình được học Bh'riu-Pố đã cho ra đời hàng nghìn gốc cây ba kích, có tác dụng bồi bổ tứ chi, cường dương mà dân gian hay ví von "ông uống bà khen hay" và nhiều công dụng khác.
Bên cạnh đó, ông còn trồng và tìm hiểu sâu thêm rất nhiều loại cây khác. Trong đó ông nâng niu nhất là giống cây mật nhân và cây "bảy lá một hoa". Lý giải về loài cây độc nhất vô nhị ở Việt Nam, Bh'riu-Pố tâm đắc: "Cây "bảy lá một hoa" là loại thân thảo, mọc nhiều ở những nơi ẩm ướt, chúng có thể có từ 4 đến 9 lá, không bao giờ gặp cây 3 lá hay 10 lá, nhiều nhất là cây có 7 lá. Dù có bao nhiêu lá nhưng chúng chỉ có duy nhất một hoa nên gọi là cây “bảy lá một hoa”.
Theo tài liệu của giáo sư Đỗ Tất Lợi mà ông giữ như "báu vật" của riêng mình thì loại cây này có tác dụng chữa cực tốt vết rắn, côn trùng độc cắn, mụn nhọt... Khi kết hợp ngâm với các loại rượu thì có tác dụng bài tiết các chất độc cơ thể ra ngoài. Chính nhờ tác dụng thần kỳ của loại cây độc nhất vô nhị này, kết hợp với các bài thuốc đơn giản mà ông tự học qua các tài liệu y học, rất nhiều người dân trong làng bị các loài rắn độc cắn đã được Bh'riu-Pố chữa khỏi. 
Theo Người Đưa Tin

Chuyện về “thần y” chữa rắn có bằng đại học

Rất nhiều người biết đến Bh'riu-Pố với biệt danh "ông vua" ba kích nhưng ít ai biết rằng ông còn là người Cơ Tu đầu tiên bằng đại học.

Tấm bằng đại học quý hơn vàng
Chúng tôi tìm về nhà già làng Bh'riu-Pố (SN 1949, ở thôn Azớh, xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) trong một ngày mây mù phủ đầy đỉnh núi. Bên tách chè rừng thơm nồng vị đặc trưng, già làng Bh'riu-Pố kể cho chúng tôi nghe về cuộc đời của mình. Ông sinh ra trong một gia đình người dân tộc Cơ Tu có truyền thống cách mạng khi cha đã sớm đi theo tiếng gọi của đất nước. Trong những năm chiến tranh khốc liệt, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra chủ trương đưa con em người dân tộc, các chiến sỹ đang sinh sống chiến đấu trong lòng địch ra phía Bắc học tập để đào tạo các em trở thành cán bộ nguồn, nòng cốt ở các địa phương phục vụ cho cuộc chiến đấu trường kỳ sau này. Bh'riu-Pố là người Cơ Tu duy nhất ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng được chọn năm 1960.
Tự tay chăm sóc và nghiên cứu các loại dược liệu quý trong vườn nhà.
Khi được 11 tuổi, Bh'riu-Pố từ Trường Sơn hùng vĩ vượt qua chặng đường hơn 1.000km đầy nguy hiểm đến Hà Nội bắt đầu cuộc sống tự lập một mình. Cậu bé có dáng người nhỏ thó, đen nhẻm phải bắt đầu một cuộc sống nơi đất khách quê người mà không có sự giúp đỡ của gia đình. Già làng Bh'riu-Pố chia sẻ: "Do chưa quen với tiếng Việt nên việc giao tiếp với các bạn cùng lớp rất bất tiện. Hơn nữa có nhiều bạn đến từ các dân tộc khác nên ngôn ngữ cũng khác nhau hoàn toàn. Đó là khoảng thời gian khó khăn nhất trong việc học tập của tôi nhưng cũng nhờ đó mà tôi biết thêm được nhiều ngôn ngữ". Cuộc sống khó khăn song những ngày đầu ở trường trung học phổ thông dân tộc Trung ương nhanh chóng trôi qua khi ông cùng những bạn bè của mình say mê bên trang sách. Thế nhưng yên ổn chẳng được bao lâu, ông cùng các bạn học phải di chuyển khỏi Thủ đô để tránh khỏi sự bắn phá của giặc Mỹ.
5 lần được gặp Bác Hồ
Bh'riu-Pố cho biết trong thời gian đang theo học ở trường trung học phổ thông dân tộc Trung ương ở Mê Linh - Hà Nội từ 1961-1964, ông đã 5 lần vinh dự được gặp Bác. Ông chia sẻ mỗi lần đến thăm các "hạt giống đỏ" của miền Nam lúc bấy giờ, dù bận đến đâu nhưng Bác cũng đều dành thời gian đi kiểm tra nơi ăn, chốn ở của toàn bộ học sinh.
Chiến tranh ngày càng ác liệt khiến ông cùng các bạn của mình phải liên tục thay đổi chỗ ăn ở, học tập. Năm 1964, hơn 4.000 nghìn học sinh của trường phải trải qua cuộc hành trình gian nan di chuyển từ Chi Lê (tỉnh Hòa Bình) lên Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn). Năm 1966, một lần nữa để tránh sự càn quét của địch, những đứa trẻ cùng thế hệ với ông được các vị lãnh đạo lúc bấy giờ quyết định đưa sang Quế Lâm (Trung Quốc) để sinh sống và tiếp tục học tập. Chưa dừng lại ở đó, năm 1968, khi tình hình Trung Quốc có biến, Bh'riu-Pố cùng tất cả các bạn lại khăn gói lên đường về nước.
Dù bị gián đoạn nhiều lần, nhưng niềm say mê với con chữ trong Bh'riu-Pố vẫn luôn được nuôi dưỡng mỗi ngày. Năm 1972, khi hoàn thiện bậc học phổ thông, ông nhận được quyết định tiếp tục cho đi học ở trường đại học Sư phạm Thái Nguyên (tiền thân của đại học Thái Nguyên ngày nay). Trong khi các bạn cùng lứa khác lựa chọn các môn học vừa sức như Lịch sử, Ngữ văn, Địa lý thì ông lại chọn cho mình chuyên ngành Sinh vật học - một ngành được coi là khó nhất lúc bấy giờ khi đem so sánh với các ngành khác. Bh'riu-Pố nói: "Lúc đó, mọi người ai cũng chọn những ngành sư phạm nhưng tôi lại không thích điều đó, tôi sinh ra ở núi rừng nên thích ngành học có liên quan đến động và thực vật".
Chiến tranh liên miên, kinh tế khó khăn khiến cho tài liệu tham khảo và thiết bị hỗ trợ ngành học của ông càng hiếm. Nhiều cô cậu sinh viên đã phải bỏ dở việc học của mình cũng như xin chuyển sang các môn học khác. Nhưng với niềm say mê sự kỳ diệu nơi cây cỏ, Bh'riu-Pố đã miệt mài trong học tập ngày này qua tháng nọ mà không hề có chút nản lòng. Đến năm 1977, người con của núi rừng Trường Sơn đã hoàn thành chương trình, mang về cho đồng bào mình tấm bằng đại học chuyên ngành sinh vật học.
Bh'riu-Pố bên các bằng khen ghi nhận sự cống hiến của mình cho quê hương, đất nước.
Chữa bệnh cứu người
Người giữ gìn truyền thống
Anh Nguyễn Chí Toàn, Trưởng phòng Văn hóa-thông tin huyện Tây Giang cho biết: "Bh'riu-Pố là một già làng uy tín, ông đã góp phần không nhỏ giúp cho đồng bào nơi đây thoát khỏi cảnh lạc hậu. Ông là người Cơ Tu đầu tiên có bằng đại học với kiến thức vô cùng phong phú. Không chỉ như vậy, ông còn là một nghệ nhân điêu khắc giỏi góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa người Cơ Tu trên quê hương của mình".
Chưa kịp nghỉ ngơi sau khoảng thời gian học tập, cầm tấm bằng đại học trên tay cũng là lúc Bh'riu-Pố nhận được lệnh điều về giảng dạy ở một huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế. Với một lòng muốn cống hiến cho quê hương, cho vùng đất mình sinh ra, nên sau nhiều lần xin chuyển công tác cuối cùng nguyện vọng của ông cũng thành hiện thực. Năm 1981, ông được chuyển về công tác ở huyện Hiên (hai huyện miền núi Tây Giang và Đông Giang hiện nay) lần lượt giữ các chức vụ khác nhau từ nhỏ đến lớn. Lúc đầu làm chuyên viên phòng giáo dục, rồi về làm Hiệu trưởng trường trung học phổ thông, sau đó ông chuyển về làm Chủ tịch, rồi Bí thư xã Lăng (huyện Tây Giang). Năm 2005, sau nhiều năm nắm các cương vị chủ chốt của địa phương, ông xin nghỉ hưu để cho thế hệ trẻ kế cận thể hiện khả năng của mình.
Dù những năm tháng mệt nhọc với công việc của một lãnh đạo nhưng niềm đam mê với những nghiên cứu trong ngành sinh vật vẫn chưa khi nào dứt. Ông Bh'riu-Pố kể: Mặc dù rất đam mê nghiên cứu sinh vật nhưng do điều kiện không cho phép nên chỉ dừng lại ở mức độ bề ngoài.  Lúc đó, có một tiến sĩ tên Ngô Trại thuộc Viện dược liệu Trung ương đến vùng đất Tây Giang hùng vĩ để tìm kiếm các loại thuốc quý hiếm. Biết Bh'riu-Pố từng học đại học chuyên ngành sinh vật học, lại là người địa phương am hiểu đường đi lối lại, nên tiến sĩ Trại đã mời ông làm người dẫn đường và cùng mình nghiên cứu về sinh vật nơi đây. Thời cơ để mình thực hiện ước mơ đã đến, Bh'riu-Pố nhanh chóng gác lại mọi công việc theo tiến sĩ Trại lên đường. Bh'riu-Pố tâm sự: "Đề tài nghiên cứu của anh Trại đã giúp tôi có cơ hội đi sâu với niềm đam mê nghiên cứu của mình. Tôi và anh đã tìm ra được rất nhiều dược liệu quý hiếm cho nền y học Việt Nam và cũng nhờ anh mà tôi biết được thêm nhiều kiến thức bổ ích".
Sau chuyến đi xuyên rừng ngắn ngày đó, bất chấp công việc bộn bề, hàng ngày, ông vẫn dành thời gian nghiên cứu bằng cách chăm sóc, nhân giống các thảo dược mới và áp dụng thử nghiệm vào thực tiễn. Bằng kiến thức chuyên môn mà mình được học Bh'riu-Pố đã cho ra đời hàng nghìn gốc cây ba kích, có tác dụng bồi bổ tứ chi, cường dương mà dân gian hay ví von "ông uống bà khen hay" và nhiều công dụng khác.
Bên cạnh đó, ông còn trồng và tìm hiểu sâu thêm rất nhiều loại cây khác. Trong đó ông nâng niu nhất là giống cây mật nhân và cây "bảy lá một hoa". Lý giải về loài cây độc nhất vô nhị ở Việt Nam, Bh'riu-Pố tâm đắc: "Cây "bảy lá một hoa" là loại thân thảo, mọc nhiều ở những nơi ẩm ướt, chúng có thể có từ 4 đến 9 lá, không bao giờ gặp cây 3 lá hay 10 lá, nhiều nhất là cây có 7 lá. Dù có bao nhiêu lá nhưng chúng chỉ có duy nhất một hoa nên gọi là cây “bảy lá một hoa”.
Theo tài liệu của giáo sư Đỗ Tất Lợi mà ông giữ như "báu vật" của riêng mình thì loại cây này có tác dụng chữa cực tốt vết rắn, côn trùng độc cắn, mụn nhọt... Khi kết hợp ngâm với các loại rượu thì có tác dụng bài tiết các chất độc cơ thể ra ngoài. Chính nhờ tác dụng thần kỳ của loại cây độc nhất vô nhị này, kết hợp với các bài thuốc đơn giản mà ông tự học qua các tài liệu y học, rất nhiều người dân trong làng bị các loài rắn độc cắn đã được Bh'riu-Pố chữa khỏi. 
Theo Người Đưa Tin

Posted at 09:25 |  by Unknown
Vé số từ A đến Z
Công việc vé số là dành cho những người già không còn sức lao động và các em bé chưa đến tuổi lao động. Nếu có người lớn thì đó cũng là những người mất sức lao động, bị tàn tật, đau bệnh hoặc có con nhỏ. Nhưng bây giờ không thế. Dạo gần đây, người ta thấy những phụ nữ trung niên khỏe mạnh từ 30 đến 45 đi bán vé số nhan nhản. Đầu tiên, rất nhiều người thắc mắc, tuy nhiên sau đó họ nghĩ chắc thời buổi khủng hoảng này quá khó kiếm việc nên mới thế. Song, những đàn ông hay la cà quán xá, nhậu nhẹt biết là, họ thật ra không đi bán vé số mà bán cái khác.
Bán vé số chỉ là nghề tay trái. (Ảnh minh họa).
Từ quán cafe
Là một tài xế kỳ cựu, Tân quá quen thuộc với các quán cafe mát mẻ ở Hóc Môn, Bà Điểm. Dù khá nóng tính, nhưng anh ít khi nào quát mắng những người tới bán vé số, kẹo cao su hay bán đồ lạc xong, do nghĩ họ cũng phải vất vả kiếm miếng ăn như mình. Nhưng hôm nay anh hơi cáu khi một cô gái tầm 30 tuổi cứ đứng mãi ở đầu võng không chịu đi, báo hại anh không thể chợp mắt được.
Đang định quát cô gái đó đi chỗ khác để cho anh ngủ, thì Tân chợt khựng lại vì thấy có cái gì đó khác lạ. Không như những người bán vé số khác, cô gái ăn mặt hết sức sành điệu với quần jean ống côn và áo thun ôm sát cổ rộng. Chưa hết, mặt cô còn trang điểm khá đậm, như thể đang diễn sân khấu vào buổi tối. Ngoài ra, đôi mắt còn nhìn anh hết sức tình tứ.
Một phụ nữ bán vé số trá hình ở quán cà phê. (Ảnh minh họa).
Tân mới thử bắt chuyện với cô. Tân: “Em bán vé số thật hả, sao nhìn không giống gì hết. Em ăn mặc sành điệu vậy bán vé số hơi phí nhỉ”, cô gái ỡm ờ: “Anh là tài xế mà không nhìn ra được em bán gì hả… Thì ai mua gì em bán đó, anh mua vé số em bán vé số, anh thích gì em chiều đó”.
Tân đùa tiếp: “Cái này cũng mới à nha. Trước giờ, anh cứ tưởng mấy em chỉ đứng đường thôi chứ, bây giờ có cả hình thức tiếp thị tận nơi vậy nữa hả”, có lẽ Tân hỏi trúng nỗi ấm ức của cô gái nên cô mới tuông ra một tràng: “Em cũng chẳng muốn đi tới đi lui cực khổ, nắng nôi như vậy nhưng em là lính mới, mới dạt từ trung tâm ra đây, không cạnh tranh lại với những đứa khác đã ở đây lâu, quen địa bàn và có cả bảo kê nữa”.
Đến quán nhậu
Nhân dịp sinh nhật 50, ông Nam kéo một đám bạn ra một quán nhậu khá lớn ở quận Tân Phú ăn nhậu. Sau một thôi một hồi từ chối nhiều thể loại bán rong, mọi người đều cảm thấy kỳ lạ khi một người phụ nữ bán vé số khoảng trên dưới 40 cứ lượn lờ mãi chung quanh. Như thể, người phụ nữ đó đã nhìn trúng ra cái gì đó.
Ông Phú, người vui tính nhất trong nhóm đột nhiên nảy ra ý định sẽ trêu chọc em gái trung niên đó một phen. Ông Phú vừa đưa tay ngoắc, là người phụ nữ bán vé số đó nhanh chóng bước lại: “Anh mua vé số hả?”. “Mua chớ, nhưng mà tụi anh toàn đực rựa không hà, uống bia buồn quá. Em cứ uống hết ly này mừng sinh nhật anh kia thì anh sẽ mua cho em 5 vé”, ông Phú đề nghị.
Vài người không chỉ bán vé số mà còn bán cái khác. (Ảnh minh họa).
Ông Phú vừa dứt lời, ngay lập tức người phụ nữ bán vé số uống cạn một hơi trong sự ngạc nhiên của cả bàn. Ông Phú thử đề nghị: “Hay em ngồi nhậu với mấy anh cho vui luôn, có gì đi bán sau”, chẳng ngờ, người phụ nữ đó đồng ý luôn: “Anh đợi chút, để em đi cất vé số cái đã”.
Sau 2 lượt dô 100% nữa, người phụ nữ bắt đầu nói chuyện cởi mở, vung vít hơn. “Mấy anh còn buồn nữa không? Chắc vẫn còn hả, có tới 4 anh nhưng chỉ một mình em thì chưa vui, hay em gọi thêm hai hoặc ba người bạn lại nữa nha. Sau uống bia xong, mấy anh có đi tăng hai hoặc ba gì tụi em sẽ theo”. Đến lúc này, thì cả bàn đã minh bạch, đây không phải là một người phụ nữ bán vé số ham vui mà là một cave sắp về vườn.
Và cả vào nhà
Tuy nhiên, những người phụ nữ bán vé số trá hình không chỉ hoạt động ở quán cafe, quán nhậu mà cả ở nhà người khác. Gia đình anh Tuân đã chút nữa xảy ra chuyện vì sự tiếp thị tận tình của các em bán vốn tự có.
Số là, cuối tuần, anh Tuân đã mời một số anh em bạn bè tới nhà để vui chơi ăn uống. Lúc uống đã ngà ngà, chợt một người phụ nữ tầm 35 tuổi xông vào nhà bán vé số. Trước đông đảo mọi người, cô không chút hốt hoảng, kiên nhẫn mời từng người mua.
Đoàn, em họ của Tuân do đã có vài chén nên bắt đầu vọng động: “Thôi, em ngồi xuống đây uống với anh một ly đã rồi tính sau. Tụi anh đang uống vui mà em vào mời chào làm mất cả hứng”, dường như chỉ đợi có thế, cô gái ngồi xuống luôn. Tuy nhiên, sau khi uống khoảng 2 ly, cô gái bắt đầu bắn tín hiệu, lả lơi cười cợt với anh Tuân, ngồi bên cạnh Đoàn. Có lẽ, sau một hồi quan sát, cô đánh giá, anh Tuân là người giàu có nhất trong đám.
Vì chỗ ngồi cũng chật và trước đông người, anh Tuân mặc kệ không phản kháng trước sự quyến rũ trắng trợn của cô gái bán vé số. Nhưng, vào lúc đó, đột nhiên vợ anh Tuân đột ngột bưng đồ ăn lên và thấy tất cả. Nhận thấy mặt vợ mình đang tái đi rồi nhanh chóng lui lại sau bếp, anh Tuân biết, nếu mình không hành động nhanh sẽ gây ra đại họa. Ngay lập tức anh nói khéo: “Hay em đi chỗ khác bán đi, ở đây mọi người đã ngà ngà say không hay ho gì đâu”.
Theo Đất Việt

Vé số mại dâm từ A đến Z

Vé số từ A đến Z
Công việc vé số là dành cho những người già không còn sức lao động và các em bé chưa đến tuổi lao động. Nếu có người lớn thì đó cũng là những người mất sức lao động, bị tàn tật, đau bệnh hoặc có con nhỏ. Nhưng bây giờ không thế. Dạo gần đây, người ta thấy những phụ nữ trung niên khỏe mạnh từ 30 đến 45 đi bán vé số nhan nhản. Đầu tiên, rất nhiều người thắc mắc, tuy nhiên sau đó họ nghĩ chắc thời buổi khủng hoảng này quá khó kiếm việc nên mới thế. Song, những đàn ông hay la cà quán xá, nhậu nhẹt biết là, họ thật ra không đi bán vé số mà bán cái khác.
Bán vé số chỉ là nghề tay trái. (Ảnh minh họa).
Từ quán cafe
Là một tài xế kỳ cựu, Tân quá quen thuộc với các quán cafe mát mẻ ở Hóc Môn, Bà Điểm. Dù khá nóng tính, nhưng anh ít khi nào quát mắng những người tới bán vé số, kẹo cao su hay bán đồ lạc xong, do nghĩ họ cũng phải vất vả kiếm miếng ăn như mình. Nhưng hôm nay anh hơi cáu khi một cô gái tầm 30 tuổi cứ đứng mãi ở đầu võng không chịu đi, báo hại anh không thể chợp mắt được.
Đang định quát cô gái đó đi chỗ khác để cho anh ngủ, thì Tân chợt khựng lại vì thấy có cái gì đó khác lạ. Không như những người bán vé số khác, cô gái ăn mặt hết sức sành điệu với quần jean ống côn và áo thun ôm sát cổ rộng. Chưa hết, mặt cô còn trang điểm khá đậm, như thể đang diễn sân khấu vào buổi tối. Ngoài ra, đôi mắt còn nhìn anh hết sức tình tứ.
Một phụ nữ bán vé số trá hình ở quán cà phê. (Ảnh minh họa).
Tân mới thử bắt chuyện với cô. Tân: “Em bán vé số thật hả, sao nhìn không giống gì hết. Em ăn mặc sành điệu vậy bán vé số hơi phí nhỉ”, cô gái ỡm ờ: “Anh là tài xế mà không nhìn ra được em bán gì hả… Thì ai mua gì em bán đó, anh mua vé số em bán vé số, anh thích gì em chiều đó”.
Tân đùa tiếp: “Cái này cũng mới à nha. Trước giờ, anh cứ tưởng mấy em chỉ đứng đường thôi chứ, bây giờ có cả hình thức tiếp thị tận nơi vậy nữa hả”, có lẽ Tân hỏi trúng nỗi ấm ức của cô gái nên cô mới tuông ra một tràng: “Em cũng chẳng muốn đi tới đi lui cực khổ, nắng nôi như vậy nhưng em là lính mới, mới dạt từ trung tâm ra đây, không cạnh tranh lại với những đứa khác đã ở đây lâu, quen địa bàn và có cả bảo kê nữa”.
Đến quán nhậu
Nhân dịp sinh nhật 50, ông Nam kéo một đám bạn ra một quán nhậu khá lớn ở quận Tân Phú ăn nhậu. Sau một thôi một hồi từ chối nhiều thể loại bán rong, mọi người đều cảm thấy kỳ lạ khi một người phụ nữ bán vé số khoảng trên dưới 40 cứ lượn lờ mãi chung quanh. Như thể, người phụ nữ đó đã nhìn trúng ra cái gì đó.
Ông Phú, người vui tính nhất trong nhóm đột nhiên nảy ra ý định sẽ trêu chọc em gái trung niên đó một phen. Ông Phú vừa đưa tay ngoắc, là người phụ nữ bán vé số đó nhanh chóng bước lại: “Anh mua vé số hả?”. “Mua chớ, nhưng mà tụi anh toàn đực rựa không hà, uống bia buồn quá. Em cứ uống hết ly này mừng sinh nhật anh kia thì anh sẽ mua cho em 5 vé”, ông Phú đề nghị.
Vài người không chỉ bán vé số mà còn bán cái khác. (Ảnh minh họa).
Ông Phú vừa dứt lời, ngay lập tức người phụ nữ bán vé số uống cạn một hơi trong sự ngạc nhiên của cả bàn. Ông Phú thử đề nghị: “Hay em ngồi nhậu với mấy anh cho vui luôn, có gì đi bán sau”, chẳng ngờ, người phụ nữ đó đồng ý luôn: “Anh đợi chút, để em đi cất vé số cái đã”.
Sau 2 lượt dô 100% nữa, người phụ nữ bắt đầu nói chuyện cởi mở, vung vít hơn. “Mấy anh còn buồn nữa không? Chắc vẫn còn hả, có tới 4 anh nhưng chỉ một mình em thì chưa vui, hay em gọi thêm hai hoặc ba người bạn lại nữa nha. Sau uống bia xong, mấy anh có đi tăng hai hoặc ba gì tụi em sẽ theo”. Đến lúc này, thì cả bàn đã minh bạch, đây không phải là một người phụ nữ bán vé số ham vui mà là một cave sắp về vườn.
Và cả vào nhà
Tuy nhiên, những người phụ nữ bán vé số trá hình không chỉ hoạt động ở quán cafe, quán nhậu mà cả ở nhà người khác. Gia đình anh Tuân đã chút nữa xảy ra chuyện vì sự tiếp thị tận tình của các em bán vốn tự có.
Số là, cuối tuần, anh Tuân đã mời một số anh em bạn bè tới nhà để vui chơi ăn uống. Lúc uống đã ngà ngà, chợt một người phụ nữ tầm 35 tuổi xông vào nhà bán vé số. Trước đông đảo mọi người, cô không chút hốt hoảng, kiên nhẫn mời từng người mua.
Đoàn, em họ của Tuân do đã có vài chén nên bắt đầu vọng động: “Thôi, em ngồi xuống đây uống với anh một ly đã rồi tính sau. Tụi anh đang uống vui mà em vào mời chào làm mất cả hứng”, dường như chỉ đợi có thế, cô gái ngồi xuống luôn. Tuy nhiên, sau khi uống khoảng 2 ly, cô gái bắt đầu bắn tín hiệu, lả lơi cười cợt với anh Tuân, ngồi bên cạnh Đoàn. Có lẽ, sau một hồi quan sát, cô đánh giá, anh Tuân là người giàu có nhất trong đám.
Vì chỗ ngồi cũng chật và trước đông người, anh Tuân mặc kệ không phản kháng trước sự quyến rũ trắng trợn của cô gái bán vé số. Nhưng, vào lúc đó, đột nhiên vợ anh Tuân đột ngột bưng đồ ăn lên và thấy tất cả. Nhận thấy mặt vợ mình đang tái đi rồi nhanh chóng lui lại sau bếp, anh Tuân biết, nếu mình không hành động nhanh sẽ gây ra đại họa. Ngay lập tức anh nói khéo: “Hay em đi chỗ khác bán đi, ở đây mọi người đã ngà ngà say không hay ho gì đâu”.
Theo Đất Việt

Posted at 09:22 |  by Unknown

Những ngày qua người dân Nghệ An, Hà Tĩnh xôn xao trước việc cô bé “thần đồng” Trần Thị Phương Vy ở xã Hòa Hải, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), năm lên 3 tuổi đã biết đọc sách báo và làm các phép tính đơn giản một cách thuần thục, trơn tru.

Điều đặc biệt, bé gái này sinh ra trong một gia đình nghèo khó và người mẹ có tiền sử bệnh tâm thần. Từ nhỏ bé Vy đã không biết mặt bố, người mẹ nghèo khó cũng không đủ trình độ để dạy dỗ cho con, thế nhưng Phương Vy đang ngày càng khẳng định khả năng đặc biệt của mình. 
Khả năng diệu kỳ
Bé Trần Thị Phương Vy sinh ngày 14/12/2008, tính đến nay bé Vy mới chỉ hơn 4 tuổi. Mặc dù đang theo học lớp mẫu giáo bé nhưng cô bé này đã có khả năng như một “thần đồng” về ngôn ngữ. Không khó để tìm đến nhà cô bé đặc biệt này, một người đàn ông đi làm đồng về thoăn thoắt: "Các chú tìm nhà cô bé “thần đồng” Phương Vy phải không, cứ chạy hết con đường bê tông, qua chiếc cầu nhìn thấy nhà nào nghèo nhất, chính là nhà của bé đó”.
Đúng như lời nói của bác nông dân, ngôi nhà tranh chật chội và dột nát chính là nơi cư ngụ của gia đình bé Trần Thị Phương Vy. Hoàn cảnh gia đình Vy rất nghèo khó, căn nhà tranh trống hoắc không một vật dụng nào có giá trị và bé Vy sinh ra chưa một lần được gọi tên bố.
Bé Vy và mẹ bên ngôi nhà tranh dột nát.
Khi thấy có người lạ, bé Vy chủ động chạy ra khoanh tay chào hỏi, rồi tự động chạy vào nhà trong lấy cuốn sách ra học. Thấy cháu đọc vanh vách các từ trong sách giáo khoa, chúng tôi cứ nghĩ chắc do em đọc nhiều nên trở thành thói quen. Để chứng minh khả năng đặc biệt này, chúng tôi lấy một văn bản của mình cho bé đọc thì mọi điều đồn đoán bấy lâu nay về cô bé “thần đồng” 3 tuổi biết đọc là đúng sự thật. Chị Trần Thị Tuyên (SN 1976), là mẹ của bé Vy cho biết: "Trong gia đình chỉ có hai mẹ con, mà tôi thì không được học hành đến nơi đến chốn, nên không thể bày dạy cho con học, tất cả những điều kỳ diệu đó là do con bé tự học, mà học lúc nào tôi cũng không hay, nghe đâu nó hay sang bên nhà hàng xóm mượn sách vở của các chị rồi về ở bên nhà ngoại tự học lấy.
Tuy vậy, người trong gia đình một thời gian dài giữ kín chuyện này, vì cho rằng em đọc được như thế là do một số anh chị bày cho. Với lại, đó chỉ là lời nói quá của ông hàng xóm nên không quan tâm. Lâu sau, thấy bé Vy thường xuyên mượn sách báo của các anh chị quanh xóm về đọc nên mọi người trong nhà mới ngỡ ngàng và bắt đầu thử nghiệm. Tất cả các văn bản tiếng Việt Phương Vy đều đọc rất trôi chảy, thậm chí cháu còn thuộc khá nhiều bài hát tiếng Anh.
Không dừng lại ở đó, cô bé “thần đồng” Phương Vy còn có khả năng đếm được các con số từ 1 đến 100 và làm những bài toán, phép tính căn bản. Chứng kiến điều này, bà ngoại của cháu cho hay: "Tôi cũng không ngờ rằng con bé có thể đọc sách cũng như làm được các các phép tính thông thường, một lần thấy cháu Hoa bên hàng xóm sang chơi, chúng đưa nhau ra ngoài vườn, rồi thi đố nhau những bài toán cộng trừ. Lắng nghe thấy cháu trả lời đúng vanh vách các câu đố tôi mới ngã người ra”.
So với những đứa trẻ cùng trang lứa bé Phương Vy luôn được xem là nhanh nhạy hơn cả. Trong khi các bạn cùng trang lứa mải mê với những trò chơi, thì bé Vy luôn chủ động bắt chuyện với những người lớn tuổi, với những câu hỏi lạ lùng chỉ có những đứa trẻ đã trưởng thành rồi mới có những câu hỏi đó.
Trong một lần đi học, đến lúc nghỉ giữa giờ, cô Phan Thị Tâm (giáo viên trường mầm non xã Hòa Hải  PV) nhận thấy có rất nhiều cháu đang tụ tập ở cổng trường, rồi cô lại lắng nghe được cô bé Vy đang đọc các hàng chữ trên cổng trường, rồi các băng rôn khẩu hiệu, lúc này cô Tâm mới giật mình ngỡ ngàng khi tận mắt chứng kiến bé Phương Vy 3 tuổi đã biết đọc. “Không ai ngờ, cháu Vy biết đọc đâu các chú ạ, chúng tôi cũng nghĩ tuổi cháu đang tuổi ăn tuổi chơi, đến khi thấy cháu đọc vanh vách các văn bản xung quanh trường lớp thì tất cả đều bất ngờ trước khả năng kỳ diệu đó”, cô Tâm cho hay.
Bé Trần Thị Phương Vy.
Hoàn cảnh éo le
Một điều lạ lùng ở cô bé Trần Thị Phương Vy mà chưa ai từng thấy đó là những suy nghĩ, những hành động của em đều rất chững chạc, rất người lớn. Khác với bạn bè cùng trang lứa đang tuổi ăn tuổi ngủ, thường chỉ thích chơi hơn là học, cô bé Phương Vy thì hoàn toàn ngược lại, bé rất ham học và đọc sách, ngày nào cũng thế, cứ mỗi buổi tối hay buổi sáng chị Tuyên đều thấy Vy đưa sách ra đọc vanh vách rồi tập cả những bài hát tiếng Anh.
Anh Nguyễn Thanh Hải, một người dân ở xã Hòa Hải (Hương Khê) cho biết: "Cháu Vy rất thích tiếp xúc với mặt chữ, chúng tôi thỉnh thoảng đi mua phân về bón ruộng thì cháu đều đi theo và đọc vanh vách tên hãng sản xuất, thành phần, hạn sử dụng Cháu Vy rất mê sách, sáng ra là đi tìm sách, hàng xóm như chúng tôi ngày nào mà chẳng được nghe Vy đọc sách báo. Quả đúng là tài năng thiên bẩm chứ gia đình Vy có ai được ăn học đến nơi đến chốn đâu.
Chị Trần Thị Tuyên, mẹ bé Vy sinh ra và lớn lên trong gia đình nông dân nghèo có 8 anh chị em. Cuộc sống gia đình vốn rất khó khăn, chị Tuyên là con thứ 3 và ốm đau triền miên, thuốc Tây uống như cơm bữa nên có khi cả nhà phải nhịn đói để dành phần cho Tuyên. Bố mẹ chị Tuyên vật lộn với mấy sào ruộng khoán có khi không đủ cho 8 đứa con ăn học, tiền chạy chữa bệnh tật cho cô con gái lại phải đi vay mượn rồi cày cuốc trả nợ dần. Bệnh tật, thuốc thang đã khiến cho chị Tuyên trở nên đờ đẫn, căn bệnh tâm thần đã dày vò người con gái trẻ trở nên tiều tụy. Lớn lên, đến cái tuổi hẹn hò, yêu đương, nhưng chưa một lần chị Tuyên được đám trai tráng trong vùng để ý.
Mặc dù sức khỏe rất yếu và thi thoảng trái gió trở trời, căn bệnh quái ác lại tái phát, nhưng chị Trần Thị Tuyên vẫn quyết định xin bố mẹ ra ở riêng, tự đi làm thuê kiếm sống để giảm bớt gánh nặng cho gia đình. Thấy con gái quyết tâm nên bố mẹ chị Tuyên đã dựng cho con gái một căn nhà tranh tạm bợ để trú ngụ qua ngày. Cuộc sống bình lặng cứ thế trôi đi cho đến ngày người ta thấy chị Tuyên mang cái bụng to đùng, một mình lặng lẽ trong căn nhà tranh rách nát. Câu chuyện về người đàn bà không chồng mà chửa được lan truyền nhanh chóng nhưng cũng chẳng ai biết được chủ nhân của bào thai kia là ai. 
Trần Thị Phương Vy được sinh ra như thế! Vy một đứa bé thiệt thòi chưa một lần được gọi tên bố, một mình chị Tuyên cùng với sự giúp đỡ của bà ngoại Nguyễn Thị Minh hằng ngày cố gắng chăm sóc vài sào ruộng khoán để dành dụm nuôi cháu ăn học. Sức khỏe của chị Tuyên ngày càng yếu đi do thường xuyên tái phát bệnh cũ, mỗi lúc trái gió trở trời chị phải nằm nghỉ cả tháng, từ kiếm tiền cho con ăn, tắm giặt đều trên tay bà mẹ già yếu.
Bà Minh cho biết: "Hoàn cảnh mẹ con nó khó khăn lắm các chú à! Mẹ cháu khi còn nhỏ mắc chứng bệnh tâm thần, gia tôi quá nghèo, không có đủ tiền để đưa con đi chữa trị. Khi biết con có bầu gia đình tôi càng lo lắng hơn, vì bản thân nó chưa nuôi nổi, giờ lại thêm con nữa lấy gì mà ăn. Nhưng dù sao con đã lỡ trót dại rồi nên phận làm mẹ, làm bà đành chấp nhận. Cũng may mắn thay khi cháu Vy sinh ra khỏe mạnh, lại rất thông minh, nhanh nhẹn khiến gia đình tôi được an ủi phần nào”.
Lúc mới 2 tuổi rưỡi, người dân trong xóm Tân Hòa đã chứng kiến một điều kỳ lạ, nhiều người không thể tin vào mắt mình nữa. Vợ chồng ông Phan Lĩnh, người bán hàng tạp hóa cho hay: "Tôi để ý cháu vì nó thường sang nhà tôi chơi, vợ chồng tôi cứ nghĩ bé Vy như bao đứa trẻ nhỏ khác, sang quán chỉ mong người nhà mua bánh kẹo cho. Nhưng rất nhiều lần khi sang đây, cháu cứ nhìn các thùng catton, các nhãn mác bao bì rồi lẩm bẩm những điều gì đó... Tôi thấy cháu đọc tên các nhãn hiệu, địa chỉ rồi cả số điện thoại nữa... từ đó tôi mới ngỡ ngàng ra, cháu Phương Vy biết đọc”.
Theo Người Đưa Tin

Hoàn cảnh của 'thần đồng' 3 tuổi xôn xao xứ Nghệ

Những ngày qua người dân Nghệ An, Hà Tĩnh xôn xao trước việc cô bé “thần đồng” Trần Thị Phương Vy ở xã Hòa Hải, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), năm lên 3 tuổi đã biết đọc sách báo và làm các phép tính đơn giản một cách thuần thục, trơn tru.

Điều đặc biệt, bé gái này sinh ra trong một gia đình nghèo khó và người mẹ có tiền sử bệnh tâm thần. Từ nhỏ bé Vy đã không biết mặt bố, người mẹ nghèo khó cũng không đủ trình độ để dạy dỗ cho con, thế nhưng Phương Vy đang ngày càng khẳng định khả năng đặc biệt của mình. 
Khả năng diệu kỳ
Bé Trần Thị Phương Vy sinh ngày 14/12/2008, tính đến nay bé Vy mới chỉ hơn 4 tuổi. Mặc dù đang theo học lớp mẫu giáo bé nhưng cô bé này đã có khả năng như một “thần đồng” về ngôn ngữ. Không khó để tìm đến nhà cô bé đặc biệt này, một người đàn ông đi làm đồng về thoăn thoắt: "Các chú tìm nhà cô bé “thần đồng” Phương Vy phải không, cứ chạy hết con đường bê tông, qua chiếc cầu nhìn thấy nhà nào nghèo nhất, chính là nhà của bé đó”.
Đúng như lời nói của bác nông dân, ngôi nhà tranh chật chội và dột nát chính là nơi cư ngụ của gia đình bé Trần Thị Phương Vy. Hoàn cảnh gia đình Vy rất nghèo khó, căn nhà tranh trống hoắc không một vật dụng nào có giá trị và bé Vy sinh ra chưa một lần được gọi tên bố.
Bé Vy và mẹ bên ngôi nhà tranh dột nát.
Khi thấy có người lạ, bé Vy chủ động chạy ra khoanh tay chào hỏi, rồi tự động chạy vào nhà trong lấy cuốn sách ra học. Thấy cháu đọc vanh vách các từ trong sách giáo khoa, chúng tôi cứ nghĩ chắc do em đọc nhiều nên trở thành thói quen. Để chứng minh khả năng đặc biệt này, chúng tôi lấy một văn bản của mình cho bé đọc thì mọi điều đồn đoán bấy lâu nay về cô bé “thần đồng” 3 tuổi biết đọc là đúng sự thật. Chị Trần Thị Tuyên (SN 1976), là mẹ của bé Vy cho biết: "Trong gia đình chỉ có hai mẹ con, mà tôi thì không được học hành đến nơi đến chốn, nên không thể bày dạy cho con học, tất cả những điều kỳ diệu đó là do con bé tự học, mà học lúc nào tôi cũng không hay, nghe đâu nó hay sang bên nhà hàng xóm mượn sách vở của các chị rồi về ở bên nhà ngoại tự học lấy.
Tuy vậy, người trong gia đình một thời gian dài giữ kín chuyện này, vì cho rằng em đọc được như thế là do một số anh chị bày cho. Với lại, đó chỉ là lời nói quá của ông hàng xóm nên không quan tâm. Lâu sau, thấy bé Vy thường xuyên mượn sách báo của các anh chị quanh xóm về đọc nên mọi người trong nhà mới ngỡ ngàng và bắt đầu thử nghiệm. Tất cả các văn bản tiếng Việt Phương Vy đều đọc rất trôi chảy, thậm chí cháu còn thuộc khá nhiều bài hát tiếng Anh.
Không dừng lại ở đó, cô bé “thần đồng” Phương Vy còn có khả năng đếm được các con số từ 1 đến 100 và làm những bài toán, phép tính căn bản. Chứng kiến điều này, bà ngoại của cháu cho hay: "Tôi cũng không ngờ rằng con bé có thể đọc sách cũng như làm được các các phép tính thông thường, một lần thấy cháu Hoa bên hàng xóm sang chơi, chúng đưa nhau ra ngoài vườn, rồi thi đố nhau những bài toán cộng trừ. Lắng nghe thấy cháu trả lời đúng vanh vách các câu đố tôi mới ngã người ra”.
So với những đứa trẻ cùng trang lứa bé Phương Vy luôn được xem là nhanh nhạy hơn cả. Trong khi các bạn cùng trang lứa mải mê với những trò chơi, thì bé Vy luôn chủ động bắt chuyện với những người lớn tuổi, với những câu hỏi lạ lùng chỉ có những đứa trẻ đã trưởng thành rồi mới có những câu hỏi đó.
Trong một lần đi học, đến lúc nghỉ giữa giờ, cô Phan Thị Tâm (giáo viên trường mầm non xã Hòa Hải  PV) nhận thấy có rất nhiều cháu đang tụ tập ở cổng trường, rồi cô lại lắng nghe được cô bé Vy đang đọc các hàng chữ trên cổng trường, rồi các băng rôn khẩu hiệu, lúc này cô Tâm mới giật mình ngỡ ngàng khi tận mắt chứng kiến bé Phương Vy 3 tuổi đã biết đọc. “Không ai ngờ, cháu Vy biết đọc đâu các chú ạ, chúng tôi cũng nghĩ tuổi cháu đang tuổi ăn tuổi chơi, đến khi thấy cháu đọc vanh vách các văn bản xung quanh trường lớp thì tất cả đều bất ngờ trước khả năng kỳ diệu đó”, cô Tâm cho hay.
Bé Trần Thị Phương Vy.
Hoàn cảnh éo le
Một điều lạ lùng ở cô bé Trần Thị Phương Vy mà chưa ai từng thấy đó là những suy nghĩ, những hành động của em đều rất chững chạc, rất người lớn. Khác với bạn bè cùng trang lứa đang tuổi ăn tuổi ngủ, thường chỉ thích chơi hơn là học, cô bé Phương Vy thì hoàn toàn ngược lại, bé rất ham học và đọc sách, ngày nào cũng thế, cứ mỗi buổi tối hay buổi sáng chị Tuyên đều thấy Vy đưa sách ra đọc vanh vách rồi tập cả những bài hát tiếng Anh.
Anh Nguyễn Thanh Hải, một người dân ở xã Hòa Hải (Hương Khê) cho biết: "Cháu Vy rất thích tiếp xúc với mặt chữ, chúng tôi thỉnh thoảng đi mua phân về bón ruộng thì cháu đều đi theo và đọc vanh vách tên hãng sản xuất, thành phần, hạn sử dụng Cháu Vy rất mê sách, sáng ra là đi tìm sách, hàng xóm như chúng tôi ngày nào mà chẳng được nghe Vy đọc sách báo. Quả đúng là tài năng thiên bẩm chứ gia đình Vy có ai được ăn học đến nơi đến chốn đâu.
Chị Trần Thị Tuyên, mẹ bé Vy sinh ra và lớn lên trong gia đình nông dân nghèo có 8 anh chị em. Cuộc sống gia đình vốn rất khó khăn, chị Tuyên là con thứ 3 và ốm đau triền miên, thuốc Tây uống như cơm bữa nên có khi cả nhà phải nhịn đói để dành phần cho Tuyên. Bố mẹ chị Tuyên vật lộn với mấy sào ruộng khoán có khi không đủ cho 8 đứa con ăn học, tiền chạy chữa bệnh tật cho cô con gái lại phải đi vay mượn rồi cày cuốc trả nợ dần. Bệnh tật, thuốc thang đã khiến cho chị Tuyên trở nên đờ đẫn, căn bệnh tâm thần đã dày vò người con gái trẻ trở nên tiều tụy. Lớn lên, đến cái tuổi hẹn hò, yêu đương, nhưng chưa một lần chị Tuyên được đám trai tráng trong vùng để ý.
Mặc dù sức khỏe rất yếu và thi thoảng trái gió trở trời, căn bệnh quái ác lại tái phát, nhưng chị Trần Thị Tuyên vẫn quyết định xin bố mẹ ra ở riêng, tự đi làm thuê kiếm sống để giảm bớt gánh nặng cho gia đình. Thấy con gái quyết tâm nên bố mẹ chị Tuyên đã dựng cho con gái một căn nhà tranh tạm bợ để trú ngụ qua ngày. Cuộc sống bình lặng cứ thế trôi đi cho đến ngày người ta thấy chị Tuyên mang cái bụng to đùng, một mình lặng lẽ trong căn nhà tranh rách nát. Câu chuyện về người đàn bà không chồng mà chửa được lan truyền nhanh chóng nhưng cũng chẳng ai biết được chủ nhân của bào thai kia là ai. 
Trần Thị Phương Vy được sinh ra như thế! Vy một đứa bé thiệt thòi chưa một lần được gọi tên bố, một mình chị Tuyên cùng với sự giúp đỡ của bà ngoại Nguyễn Thị Minh hằng ngày cố gắng chăm sóc vài sào ruộng khoán để dành dụm nuôi cháu ăn học. Sức khỏe của chị Tuyên ngày càng yếu đi do thường xuyên tái phát bệnh cũ, mỗi lúc trái gió trở trời chị phải nằm nghỉ cả tháng, từ kiếm tiền cho con ăn, tắm giặt đều trên tay bà mẹ già yếu.
Bà Minh cho biết: "Hoàn cảnh mẹ con nó khó khăn lắm các chú à! Mẹ cháu khi còn nhỏ mắc chứng bệnh tâm thần, gia tôi quá nghèo, không có đủ tiền để đưa con đi chữa trị. Khi biết con có bầu gia đình tôi càng lo lắng hơn, vì bản thân nó chưa nuôi nổi, giờ lại thêm con nữa lấy gì mà ăn. Nhưng dù sao con đã lỡ trót dại rồi nên phận làm mẹ, làm bà đành chấp nhận. Cũng may mắn thay khi cháu Vy sinh ra khỏe mạnh, lại rất thông minh, nhanh nhẹn khiến gia đình tôi được an ủi phần nào”.
Lúc mới 2 tuổi rưỡi, người dân trong xóm Tân Hòa đã chứng kiến một điều kỳ lạ, nhiều người không thể tin vào mắt mình nữa. Vợ chồng ông Phan Lĩnh, người bán hàng tạp hóa cho hay: "Tôi để ý cháu vì nó thường sang nhà tôi chơi, vợ chồng tôi cứ nghĩ bé Vy như bao đứa trẻ nhỏ khác, sang quán chỉ mong người nhà mua bánh kẹo cho. Nhưng rất nhiều lần khi sang đây, cháu cứ nhìn các thùng catton, các nhãn mác bao bì rồi lẩm bẩm những điều gì đó... Tôi thấy cháu đọc tên các nhãn hiệu, địa chỉ rồi cả số điện thoại nữa... từ đó tôi mới ngỡ ngàng ra, cháu Phương Vy biết đọc”.
Theo Người Đưa Tin

Posted at 09:20 |  by Unknown

Nhiều người còn kể lại rằng, trong lúc 2 ông bà đang hú hí thì bị đám trẻ con đi qua phát hiện lấy hết quần áo, đem về trình báo Tổ trưởng dân phố và Công an….

Câu chuyện bi hài về 2 ông bà già “tằng tịu” với nhau bị bắt quả tang đang được loan truyền nhanh chóng không chỉ ở phường Hợp Đức (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) mà sang cả phường khác trong quận, thậm chí sang địa phương lân cận như quận Dương Kinh hay huyện Kiến Thụy…
Cũng có người thì úp mở nhưng nhiều người kể lại còn nêu đích danh bà L. năm nay ngoài 50 tuổi, đã lên chức bà rồi nhưng tính tình vẫn còn rất lẳng lơ. Hàng ngày ở nhà nấu rượu, nuôi lợn, những lúc chồng đi làm xa, bà L. tranh thủ đi à ơi, đong đưa cánh đàn ông trong phường.
Gần đây bà L. “đong” được chính ông anh rể hơn bà cả chục tuổi, thường xuyên hẹn hò gặp nhau hú hí…
Hôm đó, bà L. lại hẹn ông anh rể “kiêm” người tình sáng dậy sớm lấy cớ đi thể dục gặp nhau. Tranh thủ lúc trời còn chưa sáng, 2 ông bà dẫn nhau vào ngôi nhà hoang ở gần nghĩa trang phường Hợp Đức.
Trong lúc 2 ông bà đang hú hí thì bị đám trẻ con đi qua phát hiện đã bí mật lấy hết quần áo, đem về trình báo Tổ trưởng dân phố và Công an…
Ảnh minh họa.
Câu chuyện được truyền từ người này sang người khác một cách nhanh chóng, khiến không ít người bán tin, bán nghi. Nhiều người khi nghe xong đi kể lại còn thêm bớt cho câu chuyện thêm… hấp dẫn(!).
Để tìm hiểu thực hư câu chuyện, chúng tôi tìm những người dân ở gần khu vực nghĩa trang phường Hợp Đức - nơi được cho là “hiện trường” của vụ việc. Tuy nhiên, tất cả người dân ở đây cũng đều khẳng định, không có chuyện bà L. gian díu với ai ở đây bị bắt quả tang.
Khi được hỏi ông Hoàng Đình Khảm, Tổ trưởng tổ dân phố Đức Hậu 2 (phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn), cũng được cho là người được đám trẻ con mang quần áo của 2 ông bà già trong lúc gian díu nhau đến trình báo, đã khẳng định, không có ai mang quần áo cũng như đến trình báo với ông về việc gian díu, quan hệ nam nữ.
"Bản thân bà L. sau khi nghe tin này cũng đi hỏi lại và tôi cũng khẳng định hoàn toàn không có việc đó" - ông Khảm nói và đưa ra nhận định, có chăng đó chỉ là tin đồn nhảm nhí, nhằm mục đích làm tổn hại uy tín, thanh danh gia đình bà L.
Tỏ ra rất bức xúc với những lời đồn đoán nhảm nhí, nhiều người dân ở khu dân cư Đức Hậu 2 (phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn) đã chỉ rõ người “dựng” lên câu chuyện như… thật này là ông S., hàng xóm nhà bà L.
Nguyên nhân bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa 2 bên gia đình đã lâu nay.
Từ khi câu chuyện bà L. trốn chồng đi quan hệ ngoài luồng được người hàng xóm dựng lên chơi xấu lại càng làm cho mâu thuẫn 2 bên gia đình căng thẳng, thậm chí đã xảy ra xô xát.
Ông Hoàng Đình Khảm cho biết, chính quyền địa phương đã tiến hành gặp gỡ, thuyết phục động viên 2 bên gia đình bà L. và ông S. giảm bớt căng thẳng, tránh va chạm để xảy ra những hậu quả đáng tiếc. Đồng thời tuyên truyền cho người dân cảnh giác với những tin đồn nhảm nhí.
Theo Vietnamnet.vn

Sự thật tin đồn bà già U60 'tằng tịu' với anh rể

Nhiều người còn kể lại rằng, trong lúc 2 ông bà đang hú hí thì bị đám trẻ con đi qua phát hiện lấy hết quần áo, đem về trình báo Tổ trưởng dân phố và Công an….

Câu chuyện bi hài về 2 ông bà già “tằng tịu” với nhau bị bắt quả tang đang được loan truyền nhanh chóng không chỉ ở phường Hợp Đức (quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng) mà sang cả phường khác trong quận, thậm chí sang địa phương lân cận như quận Dương Kinh hay huyện Kiến Thụy…
Cũng có người thì úp mở nhưng nhiều người kể lại còn nêu đích danh bà L. năm nay ngoài 50 tuổi, đã lên chức bà rồi nhưng tính tình vẫn còn rất lẳng lơ. Hàng ngày ở nhà nấu rượu, nuôi lợn, những lúc chồng đi làm xa, bà L. tranh thủ đi à ơi, đong đưa cánh đàn ông trong phường.
Gần đây bà L. “đong” được chính ông anh rể hơn bà cả chục tuổi, thường xuyên hẹn hò gặp nhau hú hí…
Hôm đó, bà L. lại hẹn ông anh rể “kiêm” người tình sáng dậy sớm lấy cớ đi thể dục gặp nhau. Tranh thủ lúc trời còn chưa sáng, 2 ông bà dẫn nhau vào ngôi nhà hoang ở gần nghĩa trang phường Hợp Đức.
Trong lúc 2 ông bà đang hú hí thì bị đám trẻ con đi qua phát hiện đã bí mật lấy hết quần áo, đem về trình báo Tổ trưởng dân phố và Công an…
Ảnh minh họa.
Câu chuyện được truyền từ người này sang người khác một cách nhanh chóng, khiến không ít người bán tin, bán nghi. Nhiều người khi nghe xong đi kể lại còn thêm bớt cho câu chuyện thêm… hấp dẫn(!).
Để tìm hiểu thực hư câu chuyện, chúng tôi tìm những người dân ở gần khu vực nghĩa trang phường Hợp Đức - nơi được cho là “hiện trường” của vụ việc. Tuy nhiên, tất cả người dân ở đây cũng đều khẳng định, không có chuyện bà L. gian díu với ai ở đây bị bắt quả tang.
Khi được hỏi ông Hoàng Đình Khảm, Tổ trưởng tổ dân phố Đức Hậu 2 (phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn), cũng được cho là người được đám trẻ con mang quần áo của 2 ông bà già trong lúc gian díu nhau đến trình báo, đã khẳng định, không có ai mang quần áo cũng như đến trình báo với ông về việc gian díu, quan hệ nam nữ.
"Bản thân bà L. sau khi nghe tin này cũng đi hỏi lại và tôi cũng khẳng định hoàn toàn không có việc đó" - ông Khảm nói và đưa ra nhận định, có chăng đó chỉ là tin đồn nhảm nhí, nhằm mục đích làm tổn hại uy tín, thanh danh gia đình bà L.
Tỏ ra rất bức xúc với những lời đồn đoán nhảm nhí, nhiều người dân ở khu dân cư Đức Hậu 2 (phường Hợp Đức, quận Đồ Sơn) đã chỉ rõ người “dựng” lên câu chuyện như… thật này là ông S., hàng xóm nhà bà L.
Nguyên nhân bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa 2 bên gia đình đã lâu nay.
Từ khi câu chuyện bà L. trốn chồng đi quan hệ ngoài luồng được người hàng xóm dựng lên chơi xấu lại càng làm cho mâu thuẫn 2 bên gia đình căng thẳng, thậm chí đã xảy ra xô xát.
Ông Hoàng Đình Khảm cho biết, chính quyền địa phương đã tiến hành gặp gỡ, thuyết phục động viên 2 bên gia đình bà L. và ông S. giảm bớt căng thẳng, tránh va chạm để xảy ra những hậu quả đáng tiếc. Đồng thời tuyên truyền cho người dân cảnh giác với những tin đồn nhảm nhí.
Theo Vietnamnet.vn

Posted at 09:08 |  by Unknown

Căn bệnh hiểm nghèo bại não khiến đôi chân tật nguyền và cái đầu to quá cỡ đã biến em từ khi sinh ra chỉ biết ngồi 1 chỗ. 17 năm trôi qua, mẹ là cuộc sống của em. Thế nhưng, giờ đây mẹ bị tai nạn, đôi chân cũng không thể đi lại được.

Tôi đến thăm gia đình em vào một ngày mưa tầm tã, căn nhà tình nghĩa mà gia đình em được xã hội xây cho trở nên u buồn hơn. Khung cảnh đứa con tật nguyền ngồi xoa cho đôi chân của mẹ bớt đau càng khiến ai nấy chứng kiến như nghẹn lại.
Em là Nguyễn Thị Xoan, thôn Tân Phú, xã Phú Nhuận (huyện Như Thanh- Thanh Hóa). Từ khi lọt lòng mẹ, số phận đã không may mắn khi em mang căn bệnh bại não. Không có tiền nên em chỉ được bố mẹ mang đến bệnh viện huyện một lần duy nhất để siêu âm. Biết con mang căn bệnh hiểm nghèo, miếng cơm ngày đó còn phải chạy từng bữa nên việc chạy chữa cho em cũng không bao giờ được nhắc đến.
Cô bé tật nguyền chăm sóc lại mẹ
Cô bé tật nguyền chăm sóc lại mẹ
Dù tật nguyền như thế, cô bé vẫn rất muốn được đến trường như bạn bè cùng trang lứa. Thế rồi, nếu như 6 tuổi bạn bè được lên lớp 1 thì cô bé đòi bằng được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Vẫn biết hát, biết đọc chữ cái nhưng đôi bàn tay quá yếu đã không thể viết chữ cộng với đường xa việc đưa em đi học bằng xe lăn cũng khó khăn vì thế sau một năm đến lớp mẫu giáo em không còn được bố mẹ cho đến trường nữa. Cũng đã 17 năm trôi qua, em làm bạn với chiếc xe lăn và 4 bức tường trong nhà. Cuộc sống của cô bé hoàn toàn dựa vào đôi tay của mẹ.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, ngoài nuôi đứa con tật nguyền như em, bố mẹ em còn nuôi hai đứa em của em đang tuổi ăn học vì thế cái nghèo chưa bao giờ thoát khỏi gia đình. Cũng bởi cái nghèo khiến bố, mẹ em quanh năm phải làm thuê, làm mướn để có tiền nuôi các con ăn học.
Mùa nào việc nấy, bố thì đi phụ hồ, mẹ thì đi gặt, cấy, làm cỏ thuê cho người ta. Vừa qua, tai họa ập xuống gia đình khi trên đường đi làm về buổi tối, mẹ em đã bị tai nạn khiến gãy xương bánh chè ở chân trái. Trong nhà không có một xu, bố em phải chạy đôn chạy đáo đi vay mượn mới được mấy triệu để đưa mẹ đi bệnh viện mổ. Mổ xong cũng hết tiền, không thể nằm lại bệnh viện nên đành phải ra về lấy thuốc lá đắp. Ông thầy lang cho biết, việc đắp lá như thế này phải 2 năm trời mới mong đi lại được.
Từ ngày mẹ bị tai nạn, em phải tự mình lê lết chăm lo cho bản thân. Bởi hai em trai phải đi học, bố thì đi làm thuê để có tiền mua thuốc cho mẹ. Đôi chân tật nguyền và cái đầu to quá khổ khiến việc di chuyển và làm vệ sinh cá nhân của em vô cùng khó khăn.
Hai em trai của Xoan chẳng thể giúp gì được cho em trong công việc vệ sinh cá nhân hay tắm rửa
Hai em trai của Xoan chẳng thể giúp gì được cho em trong công việc vệ sinh cá nhân hay tắm rửa
Bao nhiêu năm qua, những ngày trở trời, cơn đau triền miên nhức buốt trong đầu hành hạ em rồi những công việc như tắm rửa, vệ sinh cá nhân đều có bàn tay của mẹ. Giờ đây mẹ nằm một chỗ, em đau đớn cũng không dám kêu, vất vả khổ sợ cũng không dám nói vì sợ mẹ buồn. Nói rồi, cô bé khóc, nước mắt tủi phận dồn nén cả 17 năm qua như được dịp nức nở.
Hai em trai của Xoan, đứa lớn năm nay lên lớp 10, đứa nhỏ cũng lên lớp 7. Thấy bố mẹ vất vả, nghèo khổ đã có lần các em định bỏ học để bố mẹ đỡ khổ thế nhưng suốt quá trình đi học hai em đều là học sinh tiên tiến và học sinh giỏi của trường vì thế dù nghèo đói, dù khổ cực, bố mẹ em vẫn muốn cho các con đi học để thoát cảnh lam lũ.
Nằm trên giường, đôi chân đã không thể đi lại được, chị Nguyễn Thị Hạ, mẹ của Xoan nghẹn ngào: “Từ ngày nằm một chỗ, không làm gì cho con được. Bố thì bận đi làm, hai đứa em thì đi học hơn nữa chúng là con trai làm sao làm những việc vệ sinh cá nhân hay tắm rửa cho chị được. Thế là cháu cứ phải lê lết một mình tự lo cho bản thân. Thương con đứt ruột mà cũng đành bất lực”.
Chứng kiến gia cảnh của Xoan, hàng xóm cũng không khỏi bùi ngùi, ái ngại. Cô Lê Thị Yên, hàng xóm của Xoan tâm sự: “Đúng là ông trời gieo tai họa cho cả những người bất hạnh. Cô Hạ không lao động được thì mấy đứa con không biết thế nào nữa. Con cái đứa thì bệnh tật, đứa thì đang tuổi ăn tuổi học. Chúng tôi chỉ biết thi thoảng sang động viên, chia sẻ thôi chứ cũng chẳng giúp đỡ được gì vì ở cái xóm núi này gia đình nhà nào cũng khó khăn cả”.
Ánh mắt xa xăm hằn nỗi lo toan, day dứt...
Ánh mắt xa xăm hằn nỗi lo toan, day dứt...
Cô bé tật nguyền chưa biết những ngày tới với mình sẽ ra sao. Cuộc sống như đi vào bước đường cùng từ ngày mẹ bị tai nạn. Gạt những giọt nước mắt, em tâm sự: “Cái cảm giác bất lực thật kinh khủng. Nhiều lúc em chỉ muốn chết đi để bố mẹ và chính bản thân mình không phải khổ hay chịu đau đớn gì nữa. Hai đứa em của em đang đứng trước nguy cơ bỏ học…”. Nói rồi em hướng ánh mắt xa xăm, giấu giọt nước mắt đang chực chờ chảy, trong đôi mắt không còn nhìn rõ ấy hằn lên nỗi lo toan, day dứt…

Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1. Mã số 1133: Anh Nguyễn Phi Long (bố em Xoan): thôn Tân Phú, xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: 01669.233.071
2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí.
Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh bến xe Kim Mã)
Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 045 100 194 4487 
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank: Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri
Account Number: 045 137 195 6482
Swift Code: BFTVVNVX
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 10 201 0000 220 639 
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
* Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100356359
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100357002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK -  MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
3. Văn phòng đại diện của báo:
 VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725
VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885
VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269 
Theo Dân Trí

Đắng lòng trước cảnh cô bé bị bại não tự chăm sóc mình

Căn bệnh hiểm nghèo bại não khiến đôi chân tật nguyền và cái đầu to quá cỡ đã biến em từ khi sinh ra chỉ biết ngồi 1 chỗ. 17 năm trôi qua, mẹ là cuộc sống của em. Thế nhưng, giờ đây mẹ bị tai nạn, đôi chân cũng không thể đi lại được.

Tôi đến thăm gia đình em vào một ngày mưa tầm tã, căn nhà tình nghĩa mà gia đình em được xã hội xây cho trở nên u buồn hơn. Khung cảnh đứa con tật nguyền ngồi xoa cho đôi chân của mẹ bớt đau càng khiến ai nấy chứng kiến như nghẹn lại.
Em là Nguyễn Thị Xoan, thôn Tân Phú, xã Phú Nhuận (huyện Như Thanh- Thanh Hóa). Từ khi lọt lòng mẹ, số phận đã không may mắn khi em mang căn bệnh bại não. Không có tiền nên em chỉ được bố mẹ mang đến bệnh viện huyện một lần duy nhất để siêu âm. Biết con mang căn bệnh hiểm nghèo, miếng cơm ngày đó còn phải chạy từng bữa nên việc chạy chữa cho em cũng không bao giờ được nhắc đến.
Cô bé tật nguyền chăm sóc lại mẹ
Cô bé tật nguyền chăm sóc lại mẹ
Dù tật nguyền như thế, cô bé vẫn rất muốn được đến trường như bạn bè cùng trang lứa. Thế rồi, nếu như 6 tuổi bạn bè được lên lớp 1 thì cô bé đòi bằng được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Vẫn biết hát, biết đọc chữ cái nhưng đôi bàn tay quá yếu đã không thể viết chữ cộng với đường xa việc đưa em đi học bằng xe lăn cũng khó khăn vì thế sau một năm đến lớp mẫu giáo em không còn được bố mẹ cho đến trường nữa. Cũng đã 17 năm trôi qua, em làm bạn với chiếc xe lăn và 4 bức tường trong nhà. Cuộc sống của cô bé hoàn toàn dựa vào đôi tay của mẹ.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, ngoài nuôi đứa con tật nguyền như em, bố mẹ em còn nuôi hai đứa em của em đang tuổi ăn học vì thế cái nghèo chưa bao giờ thoát khỏi gia đình. Cũng bởi cái nghèo khiến bố, mẹ em quanh năm phải làm thuê, làm mướn để có tiền nuôi các con ăn học.
Mùa nào việc nấy, bố thì đi phụ hồ, mẹ thì đi gặt, cấy, làm cỏ thuê cho người ta. Vừa qua, tai họa ập xuống gia đình khi trên đường đi làm về buổi tối, mẹ em đã bị tai nạn khiến gãy xương bánh chè ở chân trái. Trong nhà không có một xu, bố em phải chạy đôn chạy đáo đi vay mượn mới được mấy triệu để đưa mẹ đi bệnh viện mổ. Mổ xong cũng hết tiền, không thể nằm lại bệnh viện nên đành phải ra về lấy thuốc lá đắp. Ông thầy lang cho biết, việc đắp lá như thế này phải 2 năm trời mới mong đi lại được.
Từ ngày mẹ bị tai nạn, em phải tự mình lê lết chăm lo cho bản thân. Bởi hai em trai phải đi học, bố thì đi làm thuê để có tiền mua thuốc cho mẹ. Đôi chân tật nguyền và cái đầu to quá khổ khiến việc di chuyển và làm vệ sinh cá nhân của em vô cùng khó khăn.
Hai em trai của Xoan chẳng thể giúp gì được cho em trong công việc vệ sinh cá nhân hay tắm rửa
Hai em trai của Xoan chẳng thể giúp gì được cho em trong công việc vệ sinh cá nhân hay tắm rửa
Bao nhiêu năm qua, những ngày trở trời, cơn đau triền miên nhức buốt trong đầu hành hạ em rồi những công việc như tắm rửa, vệ sinh cá nhân đều có bàn tay của mẹ. Giờ đây mẹ nằm một chỗ, em đau đớn cũng không dám kêu, vất vả khổ sợ cũng không dám nói vì sợ mẹ buồn. Nói rồi, cô bé khóc, nước mắt tủi phận dồn nén cả 17 năm qua như được dịp nức nở.
Hai em trai của Xoan, đứa lớn năm nay lên lớp 10, đứa nhỏ cũng lên lớp 7. Thấy bố mẹ vất vả, nghèo khổ đã có lần các em định bỏ học để bố mẹ đỡ khổ thế nhưng suốt quá trình đi học hai em đều là học sinh tiên tiến và học sinh giỏi của trường vì thế dù nghèo đói, dù khổ cực, bố mẹ em vẫn muốn cho các con đi học để thoát cảnh lam lũ.
Nằm trên giường, đôi chân đã không thể đi lại được, chị Nguyễn Thị Hạ, mẹ của Xoan nghẹn ngào: “Từ ngày nằm một chỗ, không làm gì cho con được. Bố thì bận đi làm, hai đứa em thì đi học hơn nữa chúng là con trai làm sao làm những việc vệ sinh cá nhân hay tắm rửa cho chị được. Thế là cháu cứ phải lê lết một mình tự lo cho bản thân. Thương con đứt ruột mà cũng đành bất lực”.
Chứng kiến gia cảnh của Xoan, hàng xóm cũng không khỏi bùi ngùi, ái ngại. Cô Lê Thị Yên, hàng xóm của Xoan tâm sự: “Đúng là ông trời gieo tai họa cho cả những người bất hạnh. Cô Hạ không lao động được thì mấy đứa con không biết thế nào nữa. Con cái đứa thì bệnh tật, đứa thì đang tuổi ăn tuổi học. Chúng tôi chỉ biết thi thoảng sang động viên, chia sẻ thôi chứ cũng chẳng giúp đỡ được gì vì ở cái xóm núi này gia đình nhà nào cũng khó khăn cả”.
Ánh mắt xa xăm hằn nỗi lo toan, day dứt...
Ánh mắt xa xăm hằn nỗi lo toan, day dứt...
Cô bé tật nguyền chưa biết những ngày tới với mình sẽ ra sao. Cuộc sống như đi vào bước đường cùng từ ngày mẹ bị tai nạn. Gạt những giọt nước mắt, em tâm sự: “Cái cảm giác bất lực thật kinh khủng. Nhiều lúc em chỉ muốn chết đi để bố mẹ và chính bản thân mình không phải khổ hay chịu đau đớn gì nữa. Hai đứa em của em đang đứng trước nguy cơ bỏ học…”. Nói rồi em hướng ánh mắt xa xăm, giấu giọt nước mắt đang chực chờ chảy, trong đôi mắt không còn nhìn rõ ấy hằn lên nỗi lo toan, day dứt…

Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1. Mã số 1133: Anh Nguyễn Phi Long (bố em Xoan): thôn Tân Phú, xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá
Điện thoại: 01669.233.071
2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí.
Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh bến xe Kim Mã)
Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 045 100 194 4487 
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank: Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri
Account Number: 045 137 195 6482
Swift Code: BFTVVNVX
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 10 201 0000 220 639 
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
* Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100356359
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100357002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK -  MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
3. Văn phòng đại diện của báo:
 VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725
VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885
VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269 
Theo Dân Trí

Posted at 08:53 |  by Unknown

Chủ Nhật, 25 tháng 8, 2013

Vừa lọt lòng mẹ, bé đã mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh, viêm phổi nặng. Đã hơn 6 tháng tuổi nhưng bé chỉ nặng 3,5kg, thân hình gầy gò, xanh xao, tím tái, khó thở, thi thoảng bé lại bật ra những tiếng khóc yếu ớt khiến ai chứng kiến cũng rơi nước mắt.

Tôi đến Khoa Nhi, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới sau cuộc điện thoại kêu cứu của các bác sĩ cũng như nhiều bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện này về hoàn cảnh một cháu bé mới hơn 6 tháng tuổi, mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh và viêm phổi. Đứa bé tội nghiệp ấy là Lê Văn Đạt, con trai đầu lòng của đôi vợ chồng nghèo anh Lê Văn Đức (SN 1986) và chị Võ Thị Khánh (SN 1994) ở Đội 1, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Có mặt tại phòng bệnh Khoa Nhi, tôi không cầm nổi nước mắt khi chứng kiến đứa bé với thân hình gầy yếu, nhỏ thó như chú mèo con. Làn da bé xanh xao, tím tái, thi thoảng bé lại bật ra những tiếng khóc yếu ớt trông rất đáng thương. Những lần khóc ròng rã kéo dài suốt hơn 6 tháng qua đã khiến trên bụng bé lộ lên một khối u dị tật được các bác sĩ nhận định là do bé khóc quá nhiều. “Từ ngày lọt lòng mẹ tới nay hầu như đêm nào cháu cũng khóc miết. Đã thế mẹ lại không có sữa cho con bú nên cháu càng trở nên gầy yếu, xanh xao hơn”, bà Bùi Thị Xuyến (bà nội bé Đạt) rơm rớm nước mắt cho biết. 
Tiếng khóc như xé lòng của bé Đạt khiến ai chứng kiến cũng rơi nước mắt
Tiếng khóc như xé lòng của bé Đạt khiến ai chứng kiến cũng rơi nước mắt 
Do đau đớn, khóc quá nhiều nên trên bụng bé lộ lên một khối u dị tật
Do đau đớn, khóc quá nhiều nên trên bụng bé lộ lên một khối u dị tật
Không có sữa cho con, người mẹ nghèo, nước da sạm đen, thân hình gầy gò, ốm yếu, chỉ nặng hơn 30kg chỉ biết mím môi ôm con khóc. Mới 19 tuổi đầu nhưng trông chị già hơn rất nhiều so với cái tuổi của mình. “Cứ mỗi lần nhìn thấy con khóc là lòng tui như co thắt lại. Thương con lắm, đau đớn lắm nhưng cũng không biết làm răng cả anh ạ! Anh xem có cách mô cứu con em với! Không cháu nó sẽ chết mất thôi! Giờ cháu đã yếu lắm rồi!...”. Nói đoạn, chị Khánh ôm riết lấy con khóc nức nở. Chị ôm riết lấy con như không muốn buông ra, bởi chắc chị cũng hiểu được rằng, nếu không có tiền chữa trị kịp thời thì có lẽ chỉ trong nay mai thôi bé Đạt sẽ không còn trên cõi đời này nữa.
Những ngày ở bệnh viện, chị Khánh và bà Xuyến chỉ biết chạy hết phòng này sang phòng khác để xin sữa, cháo cho bé Đạt. Thấy cảnh tượng đáng thương ấy, nhiều người điều trị tại bệnh viện này cũng rơi nước mắt. Thương cho hoàn cảnh 3 bà cháu nghèo dạt dẹo nơi bệnh viện, người cho bát cháo dinh dưỡng, người cho dăm ba chục ngàn để chị Khánh có tiền mua sữa ngoài cho con.  
Không có sữa cho con bú nên chị Khánh phải đi xin sữa của những bà mẹ khác về cho con uống...
Không có sữa cho con bú nên chị Khánh phải đi xin sữa của những bà mẹ khác về cho con uống...
.
...và khi có sữa uống, bé Đạt mới bớt khóc la và dần ngủ thiếp

Vừa uống chút sữa ngoài của mẹ mới xin về, bé Đạt bớt khóc và dần ngủ thiếp trên bàn tay âu yếm của mẹ. Vừa ôm con, chị Khánh vừa kể, chị quê ở Can Lộc (Hà Tĩnh). Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên chị phải bỏ học sớm. Ở vùng quê nghèo không có nghề phụ làm thêm nên cuối năm 2011, chị theo cha vào TP Đồng Hới (Quảng Bình) mưu sinh bằng nghề bán vé số. Những tháng ngày lang thang trên mọi ngóc ngách, ngõ hẻm, chị đã tình cờ gặp anh Lê Văn Đức quê ở Lệ Thủy (Quảng Bình). Đức cũng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó. Không có điều kiện học hành nên chàng trai nghèo khăn gói lên thành phố đi làm nghề phụ hồ kiếm sống và gửi tiền về phụ giúp gia đình.
Và rồi mối tương duyên “đôi đũa lệch” ấy cũng đến ngày đơm hoa kết trái. Đầu năm 2012, Đức và Khánh cưới nhau. Sau một thời gian về chung sống, đôi vợ chồng nghèo vui mừng biết bao khi sinh ra đứa con trai đầu lòng kháu khỉnh. Nhưng niềm vui ấy chỉ đến trong chốc lát rồi bỗng vụt đi khi biết con trai mình mắc phải căn bệnh tim bẩm sinh. “Lúc mới sinh ra cháu đã có những biểu hiện khác thường, tức ngực, khó thở. Vợ chồng đưa đến bệnh viện thì được các bác sĩ cho biết cháu bị bệnh tim bẩm sinh”, chị Khánh nước mắt nghẹn ngào nhớ lại ngày con trai mắc phải căn bệnh “thập tử nhất sinh”.
Những ngày con lâm bệnh, bao nhiêu tài sản có giá trị tiền trăm ngàn trong nhà của vợ chồng cũng như ông bà nội ngoại cũng đều đem ra bán để chữa trị bệnh tật cho con. Hết bệnh viện tuyến huyện rồi lại chuyển lên tuyến tỉnh. Hơn 6 tháng trời ròng rã đưa con đi bệnh viện, bệnh tình của con thì không hề thuyên giảm còn số nợ ngân hàng, bà con xóm làng thì ngày một tăng thêm. “Bữa trước các bác sĩ đã giới thiệu chương trình “Trái tim cho em” để phẩu thuật tim cho cháu ở Hà Nội. Họ cũng đã về đây tìm hiểu và bảo gia đình phải chuẩn bị ít nhất 45 triệu đồng tiền chi phí cho ca mổ. Số tiền lớn như thế thì gia đình tui biết kiếm mô ra? Giờ tiền trăm ngàn đối với gia đình cũng là một vấn đề quá lớn chứ huống hồ chi nói đến số tiền hàng chục triệu đồng”, chị Khánh gục xuống, tay ôm lấy đứa con tội nghiệp, nước mắt cứ rơi.  
.
Nếu không có tiền chữa trị kịp thời thì có lẽ chỉ trong nay mai thôi bé Đạt sẽ không còn trên cõi đời này nữa! 
Trao đổi với PV Dân trí, Bác sĩ Hà Công Thanh, Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới cho biết: “Bệnh nhân Lê Văn Đạt biểu hiện triệu chứng thông liên thất, ống động mạch và viêm phổi nặng. Hiện tại các bác sĩ đang tích cực chữa trị bệnh viêm phổi cho bé, sau đó nếu gia đình có nhu cầu thì chúng tôi sẽ cho chuyển ra Bệnh viện E Trung tâm tim mạch để mổ tim. Những ngày qua, nghe bác sĩ cho biết chi phí ca mổ khoàng 40 – 50 triệu đồng nên gia đình hết sức suy sụp. Qua đây, tôi cũng mong rằng các nhà hảo tâm hãy giang rộng vòng tay nhân ái để cứu lấy sự sống cho đứa bé đáng thương này”.
Rời phòng bệnh Khoa Nhi, nhìn thân hình bé Đạt gầy gò, ốm yếu, khó thở, nhỏ thó như chú mèo con, thi thoảng lại bật ra những tiếng khóc yếu ớt, và chợt nhớ lại lời cầu cứu thống thiết của chị Khánh: “Anh xem có cách mô cứu con em với! Không cháu sẽ chết mất thôi! Giờ cháu đã yếu lắm rồi!...”. Trong lòng tôi, dường như nước mắt đang rơi…
Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1. Mã số 1132Anh Lê Văn Đức: Đội 1, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Số điện thoại: 01638.230.366
2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí.
Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh bến xe Kim Mã)
Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 045 100 194 4487 
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank: Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri
Account Number: 045 137 195 6482
Swift Code: BFTVVNVX
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 10 201 0000 220 639 
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
 * Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100356359
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100357002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK -  MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
3. Văn phòng đại diện của báo:
 VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725
VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885
VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269 
Theo Dân Trí

Tiếng khóc xé lòng của bé 6 tháng tuổi nặng 3,5kg bị tim bẩm sinh

Vừa lọt lòng mẹ, bé đã mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh, viêm phổi nặng. Đã hơn 6 tháng tuổi nhưng bé chỉ nặng 3,5kg, thân hình gầy gò, xanh xao, tím tái, khó thở, thi thoảng bé lại bật ra những tiếng khóc yếu ớt khiến ai chứng kiến cũng rơi nước mắt.

Tôi đến Khoa Nhi, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới sau cuộc điện thoại kêu cứu của các bác sĩ cũng như nhiều bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện này về hoàn cảnh một cháu bé mới hơn 6 tháng tuổi, mang trong mình căn bệnh tim bẩm sinh và viêm phổi. Đứa bé tội nghiệp ấy là Lê Văn Đạt, con trai đầu lòng của đôi vợ chồng nghèo anh Lê Văn Đức (SN 1986) và chị Võ Thị Khánh (SN 1994) ở Đội 1, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Có mặt tại phòng bệnh Khoa Nhi, tôi không cầm nổi nước mắt khi chứng kiến đứa bé với thân hình gầy yếu, nhỏ thó như chú mèo con. Làn da bé xanh xao, tím tái, thi thoảng bé lại bật ra những tiếng khóc yếu ớt trông rất đáng thương. Những lần khóc ròng rã kéo dài suốt hơn 6 tháng qua đã khiến trên bụng bé lộ lên một khối u dị tật được các bác sĩ nhận định là do bé khóc quá nhiều. “Từ ngày lọt lòng mẹ tới nay hầu như đêm nào cháu cũng khóc miết. Đã thế mẹ lại không có sữa cho con bú nên cháu càng trở nên gầy yếu, xanh xao hơn”, bà Bùi Thị Xuyến (bà nội bé Đạt) rơm rớm nước mắt cho biết. 
Tiếng khóc như xé lòng của bé Đạt khiến ai chứng kiến cũng rơi nước mắt
Tiếng khóc như xé lòng của bé Đạt khiến ai chứng kiến cũng rơi nước mắt 
Do đau đớn, khóc quá nhiều nên trên bụng bé lộ lên một khối u dị tật
Do đau đớn, khóc quá nhiều nên trên bụng bé lộ lên một khối u dị tật
Không có sữa cho con, người mẹ nghèo, nước da sạm đen, thân hình gầy gò, ốm yếu, chỉ nặng hơn 30kg chỉ biết mím môi ôm con khóc. Mới 19 tuổi đầu nhưng trông chị già hơn rất nhiều so với cái tuổi của mình. “Cứ mỗi lần nhìn thấy con khóc là lòng tui như co thắt lại. Thương con lắm, đau đớn lắm nhưng cũng không biết làm răng cả anh ạ! Anh xem có cách mô cứu con em với! Không cháu nó sẽ chết mất thôi! Giờ cháu đã yếu lắm rồi!...”. Nói đoạn, chị Khánh ôm riết lấy con khóc nức nở. Chị ôm riết lấy con như không muốn buông ra, bởi chắc chị cũng hiểu được rằng, nếu không có tiền chữa trị kịp thời thì có lẽ chỉ trong nay mai thôi bé Đạt sẽ không còn trên cõi đời này nữa.
Những ngày ở bệnh viện, chị Khánh và bà Xuyến chỉ biết chạy hết phòng này sang phòng khác để xin sữa, cháo cho bé Đạt. Thấy cảnh tượng đáng thương ấy, nhiều người điều trị tại bệnh viện này cũng rơi nước mắt. Thương cho hoàn cảnh 3 bà cháu nghèo dạt dẹo nơi bệnh viện, người cho bát cháo dinh dưỡng, người cho dăm ba chục ngàn để chị Khánh có tiền mua sữa ngoài cho con.  
Không có sữa cho con bú nên chị Khánh phải đi xin sữa của những bà mẹ khác về cho con uống...
Không có sữa cho con bú nên chị Khánh phải đi xin sữa của những bà mẹ khác về cho con uống...
.
...và khi có sữa uống, bé Đạt mới bớt khóc la và dần ngủ thiếp

Vừa uống chút sữa ngoài của mẹ mới xin về, bé Đạt bớt khóc và dần ngủ thiếp trên bàn tay âu yếm của mẹ. Vừa ôm con, chị Khánh vừa kể, chị quê ở Can Lộc (Hà Tĩnh). Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên chị phải bỏ học sớm. Ở vùng quê nghèo không có nghề phụ làm thêm nên cuối năm 2011, chị theo cha vào TP Đồng Hới (Quảng Bình) mưu sinh bằng nghề bán vé số. Những tháng ngày lang thang trên mọi ngóc ngách, ngõ hẻm, chị đã tình cờ gặp anh Lê Văn Đức quê ở Lệ Thủy (Quảng Bình). Đức cũng sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó. Không có điều kiện học hành nên chàng trai nghèo khăn gói lên thành phố đi làm nghề phụ hồ kiếm sống và gửi tiền về phụ giúp gia đình.
Và rồi mối tương duyên “đôi đũa lệch” ấy cũng đến ngày đơm hoa kết trái. Đầu năm 2012, Đức và Khánh cưới nhau. Sau một thời gian về chung sống, đôi vợ chồng nghèo vui mừng biết bao khi sinh ra đứa con trai đầu lòng kháu khỉnh. Nhưng niềm vui ấy chỉ đến trong chốc lát rồi bỗng vụt đi khi biết con trai mình mắc phải căn bệnh tim bẩm sinh. “Lúc mới sinh ra cháu đã có những biểu hiện khác thường, tức ngực, khó thở. Vợ chồng đưa đến bệnh viện thì được các bác sĩ cho biết cháu bị bệnh tim bẩm sinh”, chị Khánh nước mắt nghẹn ngào nhớ lại ngày con trai mắc phải căn bệnh “thập tử nhất sinh”.
Những ngày con lâm bệnh, bao nhiêu tài sản có giá trị tiền trăm ngàn trong nhà của vợ chồng cũng như ông bà nội ngoại cũng đều đem ra bán để chữa trị bệnh tật cho con. Hết bệnh viện tuyến huyện rồi lại chuyển lên tuyến tỉnh. Hơn 6 tháng trời ròng rã đưa con đi bệnh viện, bệnh tình của con thì không hề thuyên giảm còn số nợ ngân hàng, bà con xóm làng thì ngày một tăng thêm. “Bữa trước các bác sĩ đã giới thiệu chương trình “Trái tim cho em” để phẩu thuật tim cho cháu ở Hà Nội. Họ cũng đã về đây tìm hiểu và bảo gia đình phải chuẩn bị ít nhất 45 triệu đồng tiền chi phí cho ca mổ. Số tiền lớn như thế thì gia đình tui biết kiếm mô ra? Giờ tiền trăm ngàn đối với gia đình cũng là một vấn đề quá lớn chứ huống hồ chi nói đến số tiền hàng chục triệu đồng”, chị Khánh gục xuống, tay ôm lấy đứa con tội nghiệp, nước mắt cứ rơi.  
.
Nếu không có tiền chữa trị kịp thời thì có lẽ chỉ trong nay mai thôi bé Đạt sẽ không còn trên cõi đời này nữa! 
Trao đổi với PV Dân trí, Bác sĩ Hà Công Thanh, Trưởng Khoa Nhi, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới cho biết: “Bệnh nhân Lê Văn Đạt biểu hiện triệu chứng thông liên thất, ống động mạch và viêm phổi nặng. Hiện tại các bác sĩ đang tích cực chữa trị bệnh viêm phổi cho bé, sau đó nếu gia đình có nhu cầu thì chúng tôi sẽ cho chuyển ra Bệnh viện E Trung tâm tim mạch để mổ tim. Những ngày qua, nghe bác sĩ cho biết chi phí ca mổ khoàng 40 – 50 triệu đồng nên gia đình hết sức suy sụp. Qua đây, tôi cũng mong rằng các nhà hảo tâm hãy giang rộng vòng tay nhân ái để cứu lấy sự sống cho đứa bé đáng thương này”.
Rời phòng bệnh Khoa Nhi, nhìn thân hình bé Đạt gầy gò, ốm yếu, khó thở, nhỏ thó như chú mèo con, thi thoảng lại bật ra những tiếng khóc yếu ớt, và chợt nhớ lại lời cầu cứu thống thiết của chị Khánh: “Anh xem có cách mô cứu con em với! Không cháu sẽ chết mất thôi! Giờ cháu đã yếu lắm rồi!...”. Trong lòng tôi, dường như nước mắt đang rơi…
Mọi đóng góp hảo tâm xin gửi về:
1. Mã số 1132Anh Lê Văn Đức: Đội 1, thôn An Định, xã Hồng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.
Số điện thoại: 01638.230.366
2. Quỹ Nhân ái - Báo Khuyến học & Dân trí - Báo điện tử Dân trí.
Ngõ 2 nhà số 48 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội (Cạnh bến xe Kim Mã)
Tel: 04. 3. 7366.491/ Fax: 04. 3. 7366.490
Bạn đọc ủng hộ qua các tài khoản sau:
* Tài khoản VNĐ tại VietComBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 045 100 194 4487 
Tại: Ngân Hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thành Công - Hà Nội.
* Tài khoản USD tại VietComBank: Account Name: Bao Khuyen hoc & Dan tri
Account Number: 045 137 195 6482
Swift Code: BFTVVNVX
Bank Name: THE BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM (VietComBank)
* Tài khoản VNĐ tại VietinBank: Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 10 201 0000 220 639 
Tại: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
 * Tài khoản VNĐ tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100356359
Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Thái Thịnh - Hà Nội
* Tài khoản USD tại Ngân hàng Quân đội (MB)
Tên TK: Báo Khuyến học & Dân trí Số TK: 0721100357002
Swift Code: MSCBVNVX
Bank Name: MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK -  MCSB ( No.3, Lieu Giai str., Ba Dinh Dist., Hanoi, Vietnam)
3. Văn phòng đại diện của báo:
 VP Hà Tĩnh: 46 Nguyễn Công Trứ, Phường Tân Giang, TP Hà Tĩnh. Tel: 039.3.857.122
VP Đà Nẵng: 25 Nguyễn Tri Phương, Quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. Tel: 0511.3653.725
VP HCM: số 39L đường 11 (Miếu Nổi), phường 3, quận Bình Thạnh, TP.HCM. Tel: 0866786885
VP Cần Thơ: 53/13 Lý Tự Trọng, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Tel: 0710.3.733.269 
Theo Dân Trí

Posted at 20:48 |  by Unknown
© 2013 Tin Mới Nhanh. WP Theme-junkie converted by BloggerTheme9
back to top